Danh mục tài liệu

Nuôi tôm và rừng ngập mặn: Bên nào nặng hơn?

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.90 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những tác hại mà bản báo cáo đề cập bao gồm phá hủy rừng ngập mặn ven biển; đe dọa sức khỏe con người và thiên nhiên do kháng sinh, thuốc trừ sâu và nhiều chất hóa học khác; nước thải làm ô nhiễm biển; các đàn cá hoang biến mất do mất môi trường sống và vì nhu cầu làm thức ăn cho tôm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi tôm và rừng ngập mặn: Bên nào nặng hơn? Nuôi tôm và rừngngập mặn: Bên nào nặng hơn? Dù là nướng, quay, nấu cà ri, rán, hầm hay xào lăn, tôm vẫnlà món ăn khoái khẩu củanhiều người trên thế giới.Riêng ở Mỹ, tôm là mónđứng đầu tất cả các loại hảisản. Nhưng cái giá phải trảđể có được đĩa tôm trên bànăn không phải là nhỏ, cácnhà môi trường học cho biết.Được mùa tôm, mất mùa...rừng ngập mặnĐầu năm nay, báo cáo củaQuỹ Công lý Môi trường(EJF) tại London chỉ rõ rarằng, người phương Tây càngưa thích tôm hùm, tình trạngmôi trường các nước nghèonhất trên thế giới càng tồi tệđi. Các trang trại nuôi tômđang phá vỡ nhiều khu rừngngập mặn, làm giảm các đàncá trong tự nhiên, gây ô nhiễmvà tăng nguy cơ dịch bệnh đốivới các cộng đồng ven biển.Báo cáo còn tỏ ra hoài nghi vềtính bền vững của ngành nuôitôm ở Thái Lan, Indonesia,Việt Nam, Philippines,Bangladesh và nhiều quốc giađang phát triển khác. SteveTrent, Giám đốc EJF, nói:Bản báo cáo của chúng tôi đãchỉ ra một loạt các tác động cóhại cho môi trường, phát sinhtừ tư tưởng muốn làm giàunhanh chóng của nông dânnuôi tôm.Những tác hại mà bản báo cáođề cập bao gồm phá hủy rừngngập mặn ven biển; đe dọasức khỏe con người và thiênnhiên do kháng sinh, thuốc trừsâu và nhiều chất hóa họckhác; nước thải làm ô nhiễmbiển; các đàn cá hoang biếnmất do mất môi trường sốngvà vì nhu cầu làm thức ăn chotôm. Trent nói thêm: Đã đếnlúc ngành thủy sản và chínhphủ bắt tay vào chấm dứt hiệntượng lạm dụng này.Giá trị của ngành nuôi tômtoàn cầu ở vào khoảng 60 tỷđôla. Năm 2001, tôm chínhthức qua mặt cá ngừ đóng hộpđể trở thành hải sản được yêuthích nhất ở Mỹ. Nhật Bản lànước tiêu thụ nhiều tôm nhấttrên thế giới, nếu tính bìnhquân đầu người. Khoảng 99%tôm nuôi có nguồn gốc từ cácnước đang phát triển ở vùngnhiệt đới như Đông Nam Á.Hiện nay, các nước này đangcó khoảng 110.000 trang trạinuôi tôm nước ấm, với diệntích khoảng 1,3 triệu hecta.Phần lớn các trang trại nuôitôm đều nằm tại rừng ngậpmặn ven biển, một số khurừng đang bị đe dọa nghiêmtrọng bậc nhất trên thế giới.Trên phạm vi toàn cầu, hơn1/3 diện tích rừng ngập mặnđã biến mất trong vòng 20năm qua. Trong số đó, 38% làdo sự phát triển của các trangtrại nuôi tôm.Lá chắn rừng ngập mặnBên cạnh việc cung cấp đadạng sinh học các loài độngvật, thực vật, rừng ngập mặncòn có nhiều chức năng quantrọng: chống xói mòn bờ biển,chắn bão nhiệt đới, điều hòađộ mặn của đất, làm nơi trúngụ và sinh sản cho nhiều loàicá, tôm, cua... Chúng ta có thểhình dung được điều gì sẽ xảyra khi rừng ngập mặn bị pháhủy.Sự phát triển của các trang trạinuôi tôm còn gây tổn hại đếncác môi trường sống ven biểnkhác, chẳng hạn như đầmnước ngập mặn, đầm lầy nướcngọt v.v... Báo cáo của EJFcho biết, chất thải từ các trangtrại nuôi tôm đã làm chết cácrạn san hô và thảm cỏ biển.Chỉ riêng ở Thái Lan, mỗinăm các trang trại nuôi tômthải ra 1,3 tỷ m3 chất rác bẩn.Trong khi đó, để tối đa hóa lợinhuận và chống lại dịch bệnh,người nuôi tôm còn sử dụngrất nhiều loại kháng sinh,thuốc chống nhiễm khuẩn,phân bón, thuốc trừ sâu v.v...Annabelle Aish, nhà nghiêncứu thủy sinh thuộc EJF, chobiết: Phân bón có thể gây nênhiện tượng quá giàu chất dinhdưỡng khiến thực vật thủysinh sinh sản mạnh, làm giảmmức ôxy trong nước, trong khithuốc trừ sâu lại đầu độc sinhvật, dẫn tới hiện tượng tíchlũy sinh học trong chuỗi thứcăn. Thuốc kháng sinh, thườngđược dùng không đúng cáchvà quá liều vì sợ bệnh tật, làmảnh hưởng đến các hoạt độngvi khuẩn tự nhiên, tạo điềukiện cho các mầm bệnh khángthuốc phát triển. Các tác độngnày càng trở nên nghiêm trọnghơn khi mất đi rừng ngập mặnvà đầm lầy, vốn có chức nănglọc ô nhiễm.Riêng đối với thuốc khángsinh oxytetracycline được sửdụng khá phổ biến, các nhànghiên cứu cho biết khoảng95% không phát huy tác dụngvới tôm mà lọt ra ngoài môitrường. Theo báo cáo của HộiVi sinh học Mỹ năm 1995, sửdụng kháng sinh trong nuôitrồng thủy sản là nguyên nhânhàng đầu gây nên hiện tượngtiến hóa vi khuẩn kháng thuốcở người. Theo một cuộcnghiên cứu mới đây ở TháiLan, 77% vi khuẩn ở trang trạinuôi tôm có khả năng kháng ítnhất là một loại kháng sinh.Báo cáo của EJF còn nhấnmạnh rằng, nhu cầu tôm nướcấm ngày càng tăng ở phươngTây đã dẫn tới phong cáchnuôi trồng thủy sản chặt vàđốt, bởi vì hệ thống ao hồ lớntự đào sẽ bị bỏ hoang sau 5 - 6năm vì lý do bệnh tật và chấtlượng nước xuống cấp. Chỉriêng ở vùng thượng VịnhThái Lan, 40.000 hecta trangtrại đã bị bỏ hoang trong năm2000, với 90% người nuôi tômbỏ nghề.EJF cho biết, thay cho các hệthống thâm canh, nông dânnên áp dụng các phương phápnuôi tôm bền vững hơn, chẳnghạn như đa canh. Đa canh làphương pháp canh tác truyềnthống ở châu Á, nuôi trồngmột số loài cùng nhau trênmột diện tích nước, giúp hạnchế nguy cơ dịch bệnh và đốiphó với điều kiện thị trườngthay đổi. Bên cạnh đó, nênxây dựng mô hình trang trạihữu cơ - chủ trang trại phảicam kết sử dụng các loại hợpchất không độc hại, thay chothuốc trừ sâu, phân bón hóahọc và kháng sinh, đồng thờigiảm thức ăn làm từ cá. ...