Danh mục tài liệu

Phân loại Động vật không xương sống

Số trang: 40      Loại file: ppt      Dung lượng: 6.39 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Động vật là một thành viên quan trọng trên hành tinh của chúng ta, chúng tác động trực tiếp đến đời sống của con người. Trong đó động vật không xương sống là một bộ phận quan trọng của giới động vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại Động vật không xương sốngĐộng Vật Không Xương Sống Nhóm 2 Lớp K53A Sinh học Lời mở đầu Động vật là một thành viên quan trọng trên hành tinh của chúng ta, chúng tác động trực tiếp đến đời sống của con người. Trong đó động vật không xương sống là một bộ phận quan trọng của giới động vật. ĐVKXS được đặc trưng bằng số loài phong phú sắp xếp trong nhiều nhóm, rải trên nhiều mức độ tổ chức, phân bố rộng trong nhiều môi trường sống khác nhau. Dựa vào đặc điểm hình thái, cấu trúc cơ thể và chức năng sinh học , chúng ta phân loại ĐVKXS thành : - 1. Phân giới động vật nguyên sinh - 2. Phân giới động vật đa bào. 1. PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH - Protozoa Là nhóm sinh vật xuất hiện sớm nhất trong giới động vật. Nhân chuẩn đơn bào, kích thước nhỏ bé, giữ chức năng sống như một cơ thể độc lập. Hiện biết khoảng 38000 loài đang sống và khoảng 44000 loài đã diệt chủng. Mức độ đa dạng của ĐVNS vượt quá giới hạn của một ngành sinh vật, phân bố khắp nơi.1. PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH - Protozoa1.1 ĐV Nguyên Sinh có Lông bơi Ngành Trùng lông bơi - Ciliphora Trùng cỏ( Trùng đế giày)Trùng đế giày 1.PG ĐV Nguyên Sinh1.2 Động vật nguyên sinh có chân giả1.2.1 NgànhTrùng biến hình - AmoebozoaCơ thể không có hìnhdạng nhất định, dichuyển và bắt mồi bằngchân giả . 1.PG ĐV Nguyên Sinh1.2.2 NgànhTrùng lỗ Foraminifera 1.2 ĐV Nguyên Sinh có chân giả Trùng lỗ Có nhiều lỗ trên vỏ. Chân giả thò ra ngòai kết thành mạng ở ngòai vỏ tạo thành chân giả mạng 1. PG ĐV nguyên sinh 1.2. ĐV Nguyên Sinh có chân giả 1.2.3 NgànhTrùng phóng xạ RadiozoaChân giả có vi ống nâng đỡ tỏara xung quanh và có thể kếtthành mạng ở phía ngòai. 1. PG ĐV Nguyên Sinh 1.2.ĐV Nguyên Sinh có chân giả 1.2.4. NgànhTrùng mặt trời - HeliozoaBắt mồi và di chuyểnbằng chân giả trục. 1.PG ĐV Nguyên Sinh 1.3.Động Vật Nguyên sinh có roi bơi1.3.1.Ngành Archaezoa (Động vật cổ) Thiếu ti thể trong tế bào 1. PG ĐV Nguyên Sinh 1.3. ĐV Nguyên Sinh có roi bơi1.3.2.Ngành trùng roi giáp - Dinozoa Trùg roi phát sángRoi bơi mọc từ 2 rãnhthằng góc với nhau trênvỏ giáp bằng xenlulozơ. 1. PG ĐV Nguyên Sinh 1.3. ĐV Nguyên Sinh có roi bơi1.3.3.NgànhTrùng roi cổ áo Choanozoa Cơ thể có dạng cổ áo đặc trưng, đơn độc hoặc tập đòan1.3.4. Ngành trùng roi động vật ĐV NS sống tự do hoặc ký sinh, tự dưỡng hoặc dị dưỡng. 1. PG ĐV Nguyên Sinh 1.4.Động Vật Nguyên Sinh có bào tử1.4.1.Ngành trùng bào tử SporozoaKí sinh/ cthể đv. Trong vòng phát triển có giai đoạn bào tử có vỏ bảo vệ chịuđược điều kiện sống bất lợi khi ra khỏi cơ thể vật chủ 1. PG ĐV Nguyên Sinh 1.4. ĐV Nguyên sinh có bào tử 1.4.2.Ngành trùng vi bào tử Microsporozoa Nosema apis gây bệnh lỵ ở ongKí sinh trong cơ thể động vật, chủ yếu ở sâu bọ và chân khớp khác. TB không có tythể. 1. PG ĐV Nguyên Sinh 1.4. ĐV Nguyên sinh có bào tử 1.4.3.Ngành trùng bào tử gai CniodsporozoaKí sinh trong cơ thể đv, chủ yếu ở cá. Có tế bào chích, có thể phóng rangòai thành gai bám. 2.PHÂN GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA BÀO Metazoa2.1 Động vật thực bào Phagocytellozoa Ngành động vật hình tấm Placozoa SV đa bào ở biển, có roi bơi, biến hình. Cơ thể dẹp có 2 lớp tế sbào mô bì phía lưng và bụng 2. PG Động vật đa bào2.2 Động vật cận đa bào Parazoa Ngành thân lỗ hoặc hải miên ( Porifera hoặc Spongia) Cơ thể chưa có mô chuyên hóa, chưa có hệ cơ quan liên kết hoạt động của các tế bào. Sống bám, có tế bào cổ áo đặc trưng. 2. PG ĐV Đa bào 2.3. Động vật đa bào Eumetazoa 2.3.1.Động vật có đối xứng tỏa tròn(Radiata) 2.3.1.1Ngành ruột khoang(Coelenterata)Cơ thể đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai đặc trưng với chức năng tấn công và tự vệ 2. PG Động vật đa bào 2.3. Độg vật đa bào 2.3.1. Động vật có đối xứng tỏa tròn2.3.1.2Ngành Sứa lược Ctenophora Sống ở biển, cơ thể đối xứng tỏa tròn. Cq vận chuyển là tấm lược, dạng liên kết của nhiều lông bơi thành tấm. Có tế bào dính tập trung trên tua bắt mồ ...

Tài liệu có liên quan: