PHÂN LY NHỎ NHẤT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là 1 triệu chứng chứ không phải là chẩn đoán điện tâm đồ.- Tần số của nhịp nhĩ & thất độc lập với nhau, do 2 chủ nhịp điều khiển. - Khi tần số của nhịp nhĩ & thất bằng nhau, gọi là phân ly nhĩ thất đồng nhịp.II. CƠ CHẾ: 1. Tần số P giảm: - Chậm xoang - Blốc xoang nhĩ.- Blốc nhĩ thất, nếu độ III - phân ly nhĩ thất vĩnh viển. 2. Tần số QRS tăng do chủ nhịp nơi khác “ cướp quyền chỉ huy”:- Nhịp tự thất hoặc tự bộ nối tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN LY NHỎ NHẤT PHÂN LY NHỎ NHẤTI. ĐỊNH NGHĨA- Là 1 triệu chứng chứ không phải là chẩn đoán điện tâm đồ.- Tần số của nhịp nhĩ & thất độc lập với nhau, do 2 chủ nhịp điều khiển.- Khi tần số của nhịp nhĩ & thất bằng nhau, gọi là phân ly nhĩ thất đồng nhịp.II. CƠ CHẾ:1. Tần số P giảm: - Chậm xoang - Blốc xoang nhĩ. - Blốc nhĩ thất, nếu độ III -> phân ly nhĩ thất vĩnh viển.2. Tần số QRS tăng do chủ nhịp nơi khác “ cướp quyền chỉ huy”: - Nhịp tự thất hoặc tự bộ nối tăng thêm. - Nhịp nhanh thất hoặc bộ nối.3. Khoảng nghỉ sau ngoại tâm thu gây nhịp thoát: ngoại tâm thu nhĩ , thất hay bộnối -> phân ly nhĩ thất thoáng qua.III. NGUYÊN NHÂN Có thể trên tim bình thường. - Nhồi máu cơ tim cấp. - Đợt thấp cấp. - Ngộ độc Digitalis… -Phân ly A-V đồng nhịp ở nhịp chậm xoang sinh lý. A. Nhịp tự thất tăng thêm (tần số 80l/p) phân ly với nhịp xoang (76 lần/p). Mỗi đoạn của ĐTĐ đều có nhát bắt được (từng cặp). B. Nhịp bộ nối tăng thêm (84 l/p) phân ly với nhịp xoang hơi chậm. Có 3 nhátbắt.Nhịp xoang chậm thoáng qua do hít sâu.Sau nhịp thứ 2, nhịp xoang chậm và 4 nhịp tiếp theo là nhịp bộ nối.Sau đó nút xoang tăng nhịp lại và kiểm soát lại hai nhịp sau cùngĐTĐ liên tục. 5 nhịp đầu tiên là nhịp tự thất tăng thêm (80 l/p).Nhịp xoang là 9 nhịp sau cùng. Ở giữa là nhát hỗn hợp.BS TRẦN KIM TRANG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN LY NHỎ NHẤT PHÂN LY NHỎ NHẤTI. ĐỊNH NGHĨA- Là 1 triệu chứng chứ không phải là chẩn đoán điện tâm đồ.- Tần số của nhịp nhĩ & thất độc lập với nhau, do 2 chủ nhịp điều khiển.- Khi tần số của nhịp nhĩ & thất bằng nhau, gọi là phân ly nhĩ thất đồng nhịp.II. CƠ CHẾ:1. Tần số P giảm: - Chậm xoang - Blốc xoang nhĩ. - Blốc nhĩ thất, nếu độ III -> phân ly nhĩ thất vĩnh viển.2. Tần số QRS tăng do chủ nhịp nơi khác “ cướp quyền chỉ huy”: - Nhịp tự thất hoặc tự bộ nối tăng thêm. - Nhịp nhanh thất hoặc bộ nối.3. Khoảng nghỉ sau ngoại tâm thu gây nhịp thoát: ngoại tâm thu nhĩ , thất hay bộnối -> phân ly nhĩ thất thoáng qua.III. NGUYÊN NHÂN Có thể trên tim bình thường. - Nhồi máu cơ tim cấp. - Đợt thấp cấp. - Ngộ độc Digitalis… -Phân ly A-V đồng nhịp ở nhịp chậm xoang sinh lý. A. Nhịp tự thất tăng thêm (tần số 80l/p) phân ly với nhịp xoang (76 lần/p). Mỗi đoạn của ĐTĐ đều có nhát bắt được (từng cặp). B. Nhịp bộ nối tăng thêm (84 l/p) phân ly với nhịp xoang hơi chậm. Có 3 nhátbắt.Nhịp xoang chậm thoáng qua do hít sâu.Sau nhịp thứ 2, nhịp xoang chậm và 4 nhịp tiếp theo là nhịp bộ nối.Sau đó nút xoang tăng nhịp lại và kiểm soát lại hai nhịp sau cùngĐTĐ liên tục. 5 nhịp đầu tiên là nhịp tự thất tăng thêm (80 l/p).Nhịp xoang là 9 nhịp sau cùng. Ở giữa là nhát hỗn hợp.BS TRẦN KIM TRANG
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện tâm đồ tài liệu điện tâm đồ lý thuyết điện tâm đồ cách đọc điện tâm đồ giáo trình điện tâm đồTài liệu có liên quan:
-
7 trang 190 0 0
-
Bài giảng Điện tâm đồ: Một số hội chứng trong điện tâm đồ - ThS. BS. Phan Thái Hảo
37 trang 36 0 0 -
122 trang 31 0 0
-
10 trang 30 0 0
-
9 trang 30 0 0
-
Chuyên đề Bệnh học tim mạch: Phần 1 (Tập 2)
154 trang 29 0 0 -
128 trang 28 0 0
-
11 trang 27 0 0
-
32 trang 26 0 0
-
8 trang 25 0 0