
Phân nhóm phụ nhóm I
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân nhóm phụ nhóm I Phân nhóm phụ nhóm ITính chất vật lý - Đều là kim loại màu, nặng, cứng. - Nhiệt độ nóng chảy cao (gần 1000oC).Tính chất hoá học Đều là kim loại hoạt động chủ yếu, đứng sau H trong dãy thế điện hoá. Các số oxi hoáchủ yếu: Cu : +1, +2 ; Ag : +1 ; Au : +1, +3. Một số phản ứng quan trọng: 1. Phản ứng với oxi. Chỉ có Cu phản ứng trực tiếp khi đun nóng. (ở nhiệt độ thường, trong khí quyển trên mặt đồng tạo thành lớp oxit rất mỏng bảo vệ). 2. Phản ứng với halogen Cả 3 kim loại phản ứng trực tiếp tạo thành CuCl2, AgCl, AuCl3. Khi nung nóng, Cuphản ứng với S tạo thành Cu2S. 3. Phản ứng với axit oxi hoá HNO3 (đặc, loãng), H2SO4 (đặc) chỉ phản ứng trực tiếp với Cu và Ag: Au chỉ tan trong nước cường toan:Hợp chất 1. Hợp chất có số oxi hoá +1 a) Oxit: - Cu2O: màu đỏ gạch, không tan và không tác dụng với nước. - Ag2O: màu nâu, chỉ tan một lượng nhỏ trong nước. b) Hiđroxit: Hiđroxit không bền, bị phân tích ngay khi vừa tạo thành c) Muối - Muối của Ag+: AgNO3 tan nhiều, AgCl và Ag2SO4 không tan. Trong dung dịch NH3tạo thành phức chất tan. - Muối Cu+ và Au+ : không bền, dễ bị oxi hoá hoặc tự biến đổi thành hợp chất có sốoxi hoá bền hơn. 2. Hợp chất có số oxi hoá +2 Chỉ đặc tương đối với Cu. a) Oxit CuO chất rắn màu đen, không tác dụng với nước, không tan trong nước. b) Hiđroxit Cu(OH)2. Kết tủa xanh da trời, khi nung nóng bị phân tích thành CuO vàH2O. c) Muối: Các muối nitrat, sunfat, halogenua đều tan nhiều. Có khuynh hướng tạo phứcchất. 3. Hợp chất có số oxi hoá +3 Chỉ đặc trưng với Au. a) Au2O3 : Rắn, màu đen, không tan trong nước. b) Au(OH)3 : Kết tủa, lưỡng tính, tan trong dung dịch kiềm và axit. c) Muối: Các muối nitrat, clorua, sunfat đều dễ tan.Trạng thái tự nhiên - Cu: thường gặp ở dạng Cu2S (pirit đồng), CuCO3.Cu(OH)2 (malakit),2CuCO3.Cu(OH)2 (azurit), Cu2O (cuprit). - Ag: Thường gặp muối sunfua bạc lẫn trong các quặng muối sunfua kim loại khác. - Au: gặp ở dạng đơn chất.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học đại cương hóa hữu cơ hóa vô cơ sổ tay hóa học hóa học phổ thông kiến thức hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 350 0 0 -
89 trang 231 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 226 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 181 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Sự điện li (phần 2)
4 trang 156 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
Phân biệt bitum, hắc ín, nhựa đường
5 trang 114 0 0 -
27 trang 103 0 0
-
86 trang 91 0 0
-
4 trang 67 0 0
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 59 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 53 0 0 -
Giáo trình Thực hành hóa học đại cương: Phần 1
36 trang 52 0 0 -
175 trang 51 0 0
-
Giáo trình Thực hành hóa học đại cương: Phần 2
42 trang 50 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 50 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 49 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 48 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 trang 47 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 47 1 0