
Phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam cho phát triển bền vững
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam cho phát triển bền vữngTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 156-163 Phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam cho phát triển bền vững Hoàng Văn Luân* Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Ngày nhận 15 tháng 5 năm 2010 Tóm tắt. Trí tuệ, tiếp cận từ khoa học phát triển là nguồn lực trí tuệ thuộc phạm trù trí tuệ xã hội là tổng hợp trí tuệ của cá nhân, nhóm và cộng đồng dân tộc tạo nên sức mạnh tổng hợp của một cộng đồng dân tộc nhất định. Tinh thần tự tôn dân tộc và cao hơn là, chủ nghĩa yêu nước vừa là một giá trị vừa là sợi dây kết dính trí tuệ của cá nhân, nhóm, tầng lớp nhất định của xã hội tạo nên sức mạnh của trí tuệ Việt Nam. Trong lịch sử, nguồn lực trí tuệ Việt Nam đã được khơi nguồn và phát huy mạnh mẽ tạo nên chiến thắng vang dội, dành được độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Đó là những bài học lịch sử quý báu của cha ông về phát huy nguồn lực trí tuệ dân tộc. Đổi mới và đẩy mạnh giáo dục lòng tự tôn dân tộc, xác định triết lý cho nền giáo dục, đổi mới mạnh mẽ phương thức quản lý khoa học – công nghệ, hoàn thiện và thực thi nghiêm túc pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ là những việc cần làm để khơi nguồn, xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ trong chiến lược đi tắt đón đầu nhằm mục tiêu phát triển xanh và bền vững của Việt Nam hiện nay. * Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức, việc dù vậy, về phương diện khoa học, đặc trưng củanhận diện và khai thác nguồn lực trí tuệ của mỗi nguồn lực trí tuệ Việt Nam vẫn chưa được làmquốc gia, dân tộc ngày càng trở nên cần thiết. sáng tỏ. Đó là một vấn đề phức tạp và cần phảiNhận diện đúng nguồn lực trí tuệ tạo cơ sở khoa tiếp cận đa ngành: Triết học, Tâm lý học, Lịchhọc để hoạch định chiến lược, chính sách phát sử, Văn hóa học, Nhân học, v.v..huy và thu hút nguồn lực trí tuệ cho phát triển,đồng thời có những giải pháp chống chảy máuchất xám - một trong những nguy cơ lớn trong 1. Khái niệm trí tuệ và nguồn lực trí tuệbối cảnh cạnh tranh khu vực và quốc tế hiện nay. Trí tuệ hiện được tiếp cận ở những góc độ Là một quốc gia có nhiều thiên tai, địch đa dạng như Trí tuệ (Intelligence), Trí tuệ nhânhọa, dân tộc Việt Nam đã vượt qua nhiều thời tạo (Artificial Intelligence), Trí tuệ sáng tạokhắc cam go để tồn tại và phát triển. Điều đó (Invovation Intelligence), Trí tuệ cảm xúcchứng tỏ Việt Nam có nguồn lực trí tuệ cao và (Emotional Intelligence), Trí tuệ xã hội (Socialđã từng được khơi thông, phát huy cao độ. Mặc Intelligence)._______ Dưới góc độ tâm lý học, trí tuệ được hiểu là* Tel.: 84-903 264 951 Email: luanhv@vnu.edu.vn sự thông minh của cá nhân: là óc phán đoán 156 H.V. Luan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 26 (2010) 156-163 157hay nói cách khác là sự nhạy cảm, sự khôn giản đơn của trí tuệ cá nhân mà nó được đặcngoan, sáng tạo và năng lực thích nghi với trưng bổi liên kết giữa các cá nhân tạo thànhhoàn cảnh (Alfred Binet) [1]; năng lực tổng sức mạnh lớn hơn tổng số sức mạnh trí tuệ củahợp có mục đích của cá nhân, là năng lực tư các cá nhân.duy một cách hợp lí và ứng xử hiệu quả với môi Tiếp cận từ góc độ triết học xã hội, xã hộitrường (David Wechler) [2] hoặc khả năng suy học, văn hóa học, v.v.. những liên kết giữa cálý, lập kế hoạch, giải quyết vấn đề, tư duy khái nhân trong nhóm và cộng đồng có vai trò đặcquát, hiểu các ý tưởng phức tạp, học hỏi nhanh biệt quan trọng đối với trí tuệ của nhóm hoặc(Maintream Science of Intelligence) [3], v.v.. cộng đồng xã hội. Các mối liên kết này có thể kìm hãm, triệt tiêu trí tuệ cá nhân hoặc khơi Xuất phát từ tiếp cận trí tuệ như là trí thông thông và tăng cường trí tuệ của cá nhân. Đó làminh của cá nhân nên các nhà tâm lý học đã các qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn lực trí tuệ Việt Nam Phát triển bền vững Khái niệm trí tuệ Nguồn lực trí tuệ Trí tuệ xúc cảm Tiếp cận trí tuệTài liệu có liên quan:
-
342 trang 360 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 356 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 350 0 0 -
95 trang 287 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 248 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 234 0 0 -
9 trang 214 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 190 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 184 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 159 0 0 -
Triết học Mác về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
6 trang 158 0 0 -
14 trang 139 0 0
-
4 trang 138 0 0
-
5 trang 136 0 0
-
Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng
6 trang 135 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 132 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 131 0 0 -
Quản trị văn hoá doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 123 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 122 0 0 -
184 trang 117 0 0