
Phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán tại công ty tài chính Công nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán tại công ty tài chính Công nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam Phát triển hoạt động đầu tưchứng khoán tạicông ty tài chínhCông nghiệp Tàu Thuỷ Việt NamChuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Bắt đầu từ năm 1991, các công ty tài chính bắt đầu đi vào hoạt động tạinước ta. Tới nay qua đã hơn 10 năm, tại nước ta mới có 7 công ty tài chính.Là một trong số các công ty tài chính ra đời muộn nhất ở nước ta, công ty tàichính công nghiệp Tàu Thủy Việt Nam ( VFC) là công ty tài chính trẻ nhất ởnước ta hiện nay. Trong 3 năm liên tục công ty luôn làm ăn có lãi, tuy nhiênso với các tổ chức tín dụng lâu đời trên thị trường tài chính như ngân hàng,công ty bảo hiểm...thì công ty tài chính công nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam cũngnhư các công ty tài chính đều chưa tạo được uy tín trên thị trường. Do vậy,với số vốn đ ược tổng công ty cấp, công ty tài chính chưa thực sự phát huy hếthiệu quả kinh doanh trên nguồn vốn được giao. Trong giai đoạn hiện nay vớisự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán, công ty đ ã tham gia đầu tưtrên thị trường này, tuy mới đ ược vài năm nhưng bước đầu đã thu đ ược lợinhuận đáng kể. Khai thác nguồn vốn kinh doanh để tiến hành kinh doanh trênthị trường thị trường chứng khoán có thể là hướng đi hiệu quả cho công ty tàichính trong thời gian sắp tới. Với suy nghĩ đó, sau một thời gian thực tập tạicông ty, tôi quyết đ ịnh nghiên cứu đề tài: “ Phát triển hoạt động đ ầu tưchứng khoán tại công ty tài chính Công nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam”2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - H ệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động đầu tư chứng khoáncủa công ty tài chính. - Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng hoạt động của công ty tàichính Công Nghiệp Tàu Thuỷ Viêt Nam, xem xét phân tích thực trạng đầu tưchứng khoán của công ty. - Đề xuất những kiến nghị, giải pháp để phát triển hoạt động đầu tưchứng khoán của công ty. 1T« Giang Nam Líp: TTCK 44Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp3. Đối tượng nghiên cứu - Ho ạt động đầu tư chứng khoán của công ty tài chính Công NghiệpTàu Thuỷ Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2003 tới nay.4. Kết cấu của luận văn K ết cấu của luận văn gồm 3 chương Chương I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động đ ầu tư của công ty tàichính Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư chứng khoán của công ty tàichính Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp đ ể phát triển hoạt động đ ầutư chứng khoán của công ty tài chính Công nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam 2T« Giang Nam Líp: TTCK 44Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNN1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH1.1.1.Thị trường tài chính Trong nền kinh tế hàng hoá cũng như nền kinh tế thị trường giai đo ạnphát triển cao của nền kinh tế hàng hoá, vốn là tiền đề cơ bản của quá trìnhsản xuất kinh doanh và ngày càng trở nên quan trọng. Đ ể tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp hay cá nhân nàocũng cần một lượng vốn nhất định. Mặt khác, đ ể tồn tại trong thị trường vớirất nhiều đối thủ cạnh tranh và những yêu cầu không ngừng mở rộng thị phầnđò i hỏi các doanh nghiệp không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mớitrang thiết bị và dây chuyền công nghệ nhằm mở rộng quy mô, hạ giá thànhsản phẩm, tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao. Vốn cho nhu cầu hoạtđộng của các doanh nghiệp thường vượt q uá năng lực vốn tự có của doanhnghiệp, do đó doanh nghiệp phải tiến hành huy động nguồn tài chính từ cácchủ thể khác nhau trong nền kinh tế. V ề phía Chính phủ, để thực hiện chức năng quản lý xã hội, Chính phủcần phải xây dựng những công trình công cộng, những công trình phúc lợi xãhội, những cơ sở kinh tế của Chính phủ cùng với nhiều khoản chi tiêu khác.Đ ể có đ ược nguồn tài chính Chính phủ có thể thông qua các khoản thu củamình chủ yếu là thuế, tuy nhiên nhiều khi khoản thu này không đ áp ứng nổinhu cầu chi tiêu của Chính phủ, nhất là với những nước đ ang trong quá trìnhphát triển kinh tế cần phải có nhiều nguồn vốn để đầu tư. Đ ể có vốn, mộtphần Chính phủ có thể dựa vào nguồn vay nợ nước ngoài thông qua hình thứcviện trợ ODA, dựa vào hình thức đ ầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, nhưng đểcó thể phát triển ổn định thì các nguồn tài chính trong nước là vô cùng quantrọng. Ngo ài các doanh nghiệp, Chính phủ, các hộ gia đình và các chủ thể 3T« Giang Nam Líp: TTCK 44Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖpkinh tế nước ngoài cũng có nhu cầu vay vốn để giải quyết những vấn đề kinhtế của bản thân mình. N gược lại, trong nền kinh tế hàng hoá và đặc biệt là nền kinh tế thịtrường luôn tồn tại những nguồn cung về tài chính hay còn được gọi là nhữngnguồn vốn nhàn rỗi. Trước hết nguồn vốn nhàn rỗi tồn tại ở các doanh nghiệp. Có nhữngdoanh nghiệp tồn tại những khoản tiền nhàn rỗi, họ tạm thời chưa dùng đến.N hững khoản tài chính đó có thể là lợi nhuận chưa phân phối trong kỳ, quỹphúc lợi, các quỹ đầu tư xây dựng cơ bản, khấu hao...hay đối với nhữngdoanh nghiệp m à chu kỳ kinh doanh mang tính thời vụ. Với những khoản tiềnnhàn rỗi đó, doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu cầu tài chính trong thời giannhất định đối với các chủ thể cần vốn. Các hộ gia đ ình cũng là đối tượng có khá nhiều nguồn vốn nhàn rỗi.Tuy số lượng vốn nhàn rỗi của một hộ gia đ ình không lớn nhưng tập hợp lạiđó là nguồn cung không nhỏ cho các đối tượng cần vốn. Chính phủ, các tổchức nước ngoài, các quỹ tiền tệ... cũng là những chủ thể tồn tại những khoảnvốn nhàn rỗi và có thể cho vay. N hư vậy là trong nền kinh tế thị trường, lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý ngân sách tài chính tiền tệ trắc nghiệm tài chính bài tập tài chính chuyên ngành tài chính ôn thi môn tài chínhTài liệu có liên quan:
-
203 trang 366 13 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 238 3 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 194 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Bài tập ôn tập về tài chính doanh nghiệp
39 trang 182 0 0 -
4 trang 164 0 0
-
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 131 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 119 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về tài chính ( kèm đáp án)
16 trang 110 0 0 -
2 trang 104 0 0
-
Xử lý tình trạng hàng hóa đến trước chứng từ đến sau trong giao nhận hàng hóa
5 trang 102 0 0 -
11 trang 95 0 0
-
Bộ đề thi hết môn về Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
65 trang 85 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
322 trang 84 0 0 -
31 trang 80 0 0
-
TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
23 trang 80 0 0 -
Lý thuyết tài chính tiền tệ - ĐH Kinh Tế Tp.HCM
367 trang 74 0 0 -
Bài giảng Tổng quan tài chính-tiền tệ - PGS.TS. Sử Đình Thành
42 trang 73 1 0 -
Đề cương bài giảng học phần Thị trường chứng khoán: Chương 1 – ĐH Thương mại
32 trang 67 0 0 -
9 trang 66 0 0