
Phương trình hàm cauchy tổng quát
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương trình hàm cauchy tổng quátPHƯƠNG TRÌNH HÀM CAUCHY TỔNG QUÁT Trong bài giảng này chúng tôi sẽ đề cập đến một lớp bài toán phương trình hàm dạngf ( x) f ( y ) f ( x y ) g H ( x, y ) ,(1)trong đó f và g là các hàm phải tìm còn H là hàm đã cho. Khi g 0 thì (1) trở thành phương trình hàm Cauchy. Các hàm số ở đây được xét là hàm số thực, tức là tập xác định và tập giá trị của nó là R hoặc tập con của R. 1. Phương trình hàm Cauchy và Pexider Xét phương trình Cauchyf ( x ) f ( y ) f ( x y ).(2)Bài toán 1.1: Chứng minh rằng tất cả các hàm f liên tục trên R thỏa mãn phương trình Cauchy (2) đều có dạng f ( x ) cx, ở đây c là hằng số bất kỳ. Bài toán 1.2: Chứng minh rằng tất cả các hàm f liên tục tại một điểm thỏa mãn phương trình Cauchy (2) đều có dạng f ( x ) cx, ở đây c là hằng số bất kỳ. Bài toán 1.3: Chứng minh rằng tất cả các hàm f không âm (không dương) với x dương đủ nhỏ thỏa mãn (2) đều có dạng f ( x ) cx, ở đây c là hằng số dương (âm) bất kỳ. Bài toán 1.4: Chứng minh rằng tất cả các hàm f bị chặn trên một khoảng đủ nhỏ thỏa mãn (2) đều có dạng f ( x ) cx, ở đây c là hằng số. Bài toán 1.5: Chứng minh rằng tất cả các hàm f bị chặn một phía (bị chặn trên hoặc bị chặn dưới) trên một đoạn [a,b] cho trước và thỏa mãn (2) đều có dạng f ( x ) cx, ở đây c là hằng số. Bài toán 1.6: Chứng minh rằng tất cả các hàm f đơn điệu thỏa mãn (2) đều có dạng f ( x ) cx, ở đây c là hằng số. Bài toán 1.7: Chứng minh rằng tất cả các hàm f khả tích trên mọi đoạn hữu hạn và thỏa mãn (2) đều có dạng f ( x ) cx, ở đây c là hằng số bất kỳ. Định lý 1: Giả sử f : R R là nghiệm của (2) với c f (1) 0 . Khi đó ta có các khẳng định sau là tương đương. (i) f liên tục tại một điểm x 0 . (ii) f liên tục.1(iii) f là hàm đơn điệu tăng. (iv) f không âm với mọi x 0. (v) f bị chặn trên trên một đoạn hữu hạn. (vi) f bị chặn dưới trên một đoạn hữu hạn. (vii) f bị chặn trên (dưới) trên một tập bị chặn có độ do Lebesgue dương. (viii) f bị chặn trên một đoạn hữu hạn. (ix) f ( x ) cx. (x) f khả tích Lebesgue địa phương. (xi) f khả vi (xii) f đo được Lebesgue. Chú ý: Một câu hỏi đặt ra là có tại tại hay không những nghiệm không tuyến tính ( f ( x) cx ) của phương trình Cauchy (2)? Lý thuyết của phương trình hàm đã có câu trả lời thông qua khái niệm cơ sở Hamel. Định nghĩa: Cho S là một tập con của R. Khi đó một con B của S được gọi là một cơ sở Hamel của S nếu với mọi số thuộc S đều biểu thị tuyến tính qua các phần tử của B một cách duy nhất với các hệ số là các số hữu tỷ. Định lý 2: Nghiệm tổng quát của phương trình Cauchy (2) có dạngf ( x ) r1 g (b1 ) r2 g (b2 ) rn f (bn ),trong đó B là cơ sở Hamel của R vàx r1b1 r2 b2 rn bn , ri Q và bi B,và g là một hàm tùy ý xác định trên cơ sở Hamel B. Phương trình hàmf ( x y ) h( x) g ( y )(3)được gọi là phương trình Pexider. Bài toán 1.8: Chứng minh rằng nghiệm tổng quát của (3) làf (t ) A(t ) a b, g (t ) A(t ) a, h(t ) A(t ) b,trong đó A là hàm bất kỳ thỏa mãn phương trình Cauchy (2) và a, b là các hằng số bất kỳ.2Bài toán 1.9: Cho f , g , h : R R thỏa mãn (3), khi đó nếu một trong các hàmf , g , h là đo được hoặc bị chặn dưới, hoặc bị chặn trên, hoặc liên tục tại một điểmthì các hàm f , g , h là liên tục. Hơn nữa chúng có dạngf (t ) ct a b, g (t ) ct a, h(t ) ct b,ở đây a, b, c là các hằng số bất kỳ. 2. Phương trình hàm Cauchy tổng quát Trước hết chúng ta xét một số trường hợp đặc biệt của (1) + H ( x, y ) xy : (1) trở thànhf ( x) f ( y ) f ( x y ) g ( xy ).(4)+ H ( x, y ) 1 1 và g f : x yf ( x ) f ( y ) f ( x y ) f ( x 1 y 1 ).(5)+ H ( x, y ) xy ( x y ) và g f : x y 2 xy2 xy ( x y ) f ( x) f ( y ) f ( x y ) f 2 x y 2 xy . (6)Ta nhận thấy rằng các phương trình (4)-(6) là những dạng bài toán quen thuộc trong lý thuyết phương trình hàm. Nhận xét: + Nếu g là hàm hằng, tức là g ( x) c thì với bất cứ hàm H đã cho nào (1) đều tương đương vớif ( x ) f ( y ) f ( x y ) c.Rõ ràng nghiệm tổng quát của phương trình trên làf ( x ) A( x) c,ở đây A(x ) là một hàm cộng tính bất kỳ, nghĩa là A(x ) là nghiệm của phương trình Cauchy (2). Vậy nghiệm của (1) trong trường hợp này làf ( x) A( x) c và g ( x ) c.+ Tương tự trong trường hợp H ( x, y ) c , công thức nghiệm của (1) làf ( x ) A( x) g (c) và g là hàm bất kỳ3với A(x ) cũng là một hàm cộng tính tùy ý. Chúng ta gọi nghiệm ( f , g ) của phương trình (1) là tầm thường nếu f là afin, tức là f ( x ) A( x) c, trong đó A(x ) là cộng tính và c là hằng số. + Để ý rằng các phương trình (4)-(6) là dạng phương trình (1) với H ( x, y ) có dạng sauH ( x, y ) ( x ) ( y ) ( x y ) ,(7) chọn ( x ) x 2 , lnx, x 1vìdễthấy(4)-(6)tưongứngvớiviệcvà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề phương trình cauchy Phương trình hàm cauchy Bài tập Toán Công thức Toán học Lý thuyết Toán học Bài tập phương trình hàmTài liệu có liên quan:
-
14 trang 127 0 0
-
Tóm tắt công thức Xác Suất - Thống Kê
16 trang 114 0 0 -
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 97 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 85 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu công thức toán học sử dụng trong quá trình trích ly
20 trang 58 0 0 -
Đề thi Olympic Toán sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội- Môn GIẢI TÍCH
1 trang 56 1 0 -
thực hành giải toán tiểu học và chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi: phần 2
50 trang 56 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
Ôn thi Toán, tiếng Việt - Lớp 5
5 trang 49 0 0 -
0 trang 49 0 0
-
Ôn thi Toán, tiếng Việt - Lớp 3
3 trang 43 0 0 -
Bài tập: Toán, tiếng Việt - Lớp 4
4 trang 42 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn: Đại số tuyến tính
36 trang 38 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Toán 5 (Tập 2): Phần 1
58 trang 37 0 0 -
Bài giảng Toán kĩ thuật: Chương 3 - ĐH Cần Thơ
51 trang 37 0 0 -
Phương sai của sai số thay đổi
54 trang 37 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh
2 trang 36 0 0 -
Chương 4: Lý thuyết tập mờ & Logic mờ
17 trang 35 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 4 môn Toán năm 2015-2016 - Trường THPT Phước Bình
2 trang 34 0 0 -
36 trang 34 0 0