QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXH_1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tất cả các nhà triết học trước chủ nghĩa Mác, kể cả những nhà duy vật, đều là những người theo chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm về đời sống xã hội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXH_1 QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXHTất cả các nhà triết học trước chủ nghĩa Mác, kể cả những nhà duy vật,đều là những người theo chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm về đời sốngxã hội, vì họ mới dừng lại ở chỗ xác nhận một sự thật là: khác với tựnhiên - nơi mà những lực lượng vô tri vô giác đang hoạt động, thì trongxã hội, con người lại là một trong những thực thể có ý thức, có khả năngtự kiểm soát các hoạt động của riêng mình. Từ đó mà họ đều cho rằng:xã hội vận hành theo một cách riêng của nó, hoặc theo ý chí của một thếlực siêu tự nhiên có nhân tính ( như Đức Chúa ) hay không có nhân tính( như Ý niệm tuyệt đối ), hoặc theo ý chí chủ quan của chính loài người.Xuất phát từ cái nhìn duy tâm đó, tôn giáo - một hình thái ý thức xã hội,đã ra đời và vẫn có cơ sở để phát triển trong suốt chiều dài lịch sử nhânloại, từ cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ cho đến tận bây giờ. Vậy đâulà nguyên nhân cho sức sống dai dẳng của tôn giáo trong xã hội ? Vàtrong xã hội xã hội chủ nghĩa, liệu có còn tồn tại tôn giáo ? Chủ nghĩaMác - Lênin có quan điểm như thế nào về việc giải quyết vấn đề này ?Tìm lời giải đáp cho những câu hỏi này là một vấn đề hết sức phức tạp.Trong tác phẩm Những nguyên lý của Đảng Cộng sản ( năm 1847 ),trước câu hỏi: Nó ( tức tổ chức cộng sản trong chủ nghĩa xã hội ) sẽ cóthái độ như thế nào đối với các tôn giáo hiện đương tồn tại ?, Ăngghenviết: Vẫn giữ lại (1), tức là vẫn giữ nguyên những quan điểm trướcđây của Người về vấn đề này trong bản sơ thảo Cương lĩnh của Liênđoàn những người Cộng sản - nhưng tác phẩm này đến nay đã khôngcòn nữa. Chính sự thiếu xót này là một khó khăn trong việc nghiên cứucác quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo và giải quyết vấnđề tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội.Nhưng cũng chính từ đó mà vấn đề này trở thành một mảng rất được cáchọc giả xã hội chủ nghĩa quan tâm nghiên cứu. Bởi vậy, trong bài viếtnày tôi xin trình bày đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin vềgiải quyết vấn đề tôn giáo trong Chủ nghĩa xã hội .1. Tôn giáo dưới cái nhìn của chủ nghĩa Mác - Lênin:Tôn giáo là gì ? Và tôn giáo xuất hiện từ đâu ?Tác phẩm Chống Duyhrinh chính là nơi Ăngghen đã đưa ra những nhậnđịnh quan trọng vào loại bậc nhất của những người cộng sản về vấn đềtôn giáo. Trong tác phẩm này, Người đã đưa ra định nghĩa về tôn giáo, là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lựclượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phảnánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lựclượng siêu trần thế (2).Còn Mác trong tác phẩm Góp phần phê phán Triết học pháp quyền củaHêghen cũng đã khẳng định rằng con người sáng tạo ra tôn giáo (3).Quay lại với lý luận nhận thức của Lênin : từ trực quan sinh động đếntư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là conđường biện chứng để nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tạikhách quan (4), ta có thể nhận thấy rằng, tôn giáo là kết quả từ một sựphản ánh của thế giới tự nhiên vào bộ não con người một cách sai lầmhoặc là một sự phản ánh không toàn diện thế giới khách quan, khiến conngười hiểu sai hoặc không hiểu hết các hiện tượng trong tự nhiên. Cùngvới những hạn chế mang tính chất thời đại bắt nguồn từ một nền khoahọc còn rất thô sơ, mang nặng tính cảm tính, những phản ánh khôngđúng đắn này của nhận thức đã tạo nên những rào cản giữa con người vàsự thật khách quan của thế giới tự nhiên, dẫn đến việc con người khôngthể trả lời được các câu hỏi về tự nhiên bí ẩn, và kết quả cuối cùng làkhiến con người phải tìm đến tôn giáo.Trong suốt giai đoạn đầu của thời kỳ công xã nguyên thuỷ, tôn giáo vẫnchưa tồn tại, mà chỉ đến cuối thời kỳ này, và sang thời kỳ cổ đại thìnhững tôn giáo đầu tiên mới bắt đầu hình thành. Đó là do chỉ đến thời kỳnày con người mới có đủ những tri thức để xây dựng, hoàn thiện hệthống kinh sách và tín điều, mà quan trọng nhất là việc xuât hiện chữviết để ghi chép kinh sách.Khi xem xét những tôn giáo xuất hiện trong thời kỳ này, ta nhận thấychúng mang nhiều đặc điểm xuất phát từ những tín ngưỡng rất sơ khai.Tôn giáo của người Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp - La Mã hay Giéc-manh..., đều là những tôn giáo đa thần ( polytheism ) mang màu sắc tínngưỡng vạn vật hữu linh ; các thần thánh đều đại diện cho những lựclượng thiên nhiên, và những lực lượng thiên nhiên ấy đã được nhâncách hoá một cách hết sức nhiều vẻ và hết sức hỗn tạp (5). Là đại diệncho những lực lượng tự nhiên chi phối đời sống con người, thần thánhcủa các tôn giáo chi phối đời sống con người. Và bắt nguồn từ đó, nhữnglực lượng chỉ mang tính tự nhiên đã dần mang tính xã hội. Và bắt nguồntừ đó, tôn giáo mang tính giai cấp.Tính xã hội của tôn giáo:Trong Góp phần phê phán Triết học pháp quyền của Hêghen , Mác viết: Sự nghèo nàn của tôn g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXH_1 QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXHTất cả các nhà triết học trước chủ nghĩa Mác, kể cả những nhà duy vật,đều là những người theo chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm về đời sốngxã hội, vì họ mới dừng lại ở chỗ xác nhận một sự thật là: khác với tựnhiên - nơi mà những lực lượng vô tri vô giác đang hoạt động, thì trongxã hội, con người lại là một trong những thực thể có ý thức, có khả năngtự kiểm soát các hoạt động của riêng mình. Từ đó mà họ đều cho rằng:xã hội vận hành theo một cách riêng của nó, hoặc theo ý chí của một thếlực siêu tự nhiên có nhân tính ( như Đức Chúa ) hay không có nhân tính( như Ý niệm tuyệt đối ), hoặc theo ý chí chủ quan của chính loài người.Xuất phát từ cái nhìn duy tâm đó, tôn giáo - một hình thái ý thức xã hội,đã ra đời và vẫn có cơ sở để phát triển trong suốt chiều dài lịch sử nhânloại, từ cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ cho đến tận bây giờ. Vậy đâulà nguyên nhân cho sức sống dai dẳng của tôn giáo trong xã hội ? Vàtrong xã hội xã hội chủ nghĩa, liệu có còn tồn tại tôn giáo ? Chủ nghĩaMác - Lênin có quan điểm như thế nào về việc giải quyết vấn đề này ?Tìm lời giải đáp cho những câu hỏi này là một vấn đề hết sức phức tạp.Trong tác phẩm Những nguyên lý của Đảng Cộng sản ( năm 1847 ),trước câu hỏi: Nó ( tức tổ chức cộng sản trong chủ nghĩa xã hội ) sẽ cóthái độ như thế nào đối với các tôn giáo hiện đương tồn tại ?, Ăngghenviết: Vẫn giữ lại (1), tức là vẫn giữ nguyên những quan điểm trướcđây của Người về vấn đề này trong bản sơ thảo Cương lĩnh của Liênđoàn những người Cộng sản - nhưng tác phẩm này đến nay đã khôngcòn nữa. Chính sự thiếu xót này là một khó khăn trong việc nghiên cứucác quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo và giải quyết vấnđề tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội.Nhưng cũng chính từ đó mà vấn đề này trở thành một mảng rất được cáchọc giả xã hội chủ nghĩa quan tâm nghiên cứu. Bởi vậy, trong bài viếtnày tôi xin trình bày đề tài: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin vềgiải quyết vấn đề tôn giáo trong Chủ nghĩa xã hội .1. Tôn giáo dưới cái nhìn của chủ nghĩa Mác - Lênin:Tôn giáo là gì ? Và tôn giáo xuất hiện từ đâu ?Tác phẩm Chống Duyhrinh chính là nơi Ăngghen đã đưa ra những nhậnđịnh quan trọng vào loại bậc nhất của những người cộng sản về vấn đềtôn giáo. Trong tác phẩm này, Người đã đưa ra định nghĩa về tôn giáo, là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lựclượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phảnánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lựclượng siêu trần thế (2).Còn Mác trong tác phẩm Góp phần phê phán Triết học pháp quyền củaHêghen cũng đã khẳng định rằng con người sáng tạo ra tôn giáo (3).Quay lại với lý luận nhận thức của Lênin : từ trực quan sinh động đếntư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là conđường biện chứng để nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tạikhách quan (4), ta có thể nhận thấy rằng, tôn giáo là kết quả từ một sựphản ánh của thế giới tự nhiên vào bộ não con người một cách sai lầmhoặc là một sự phản ánh không toàn diện thế giới khách quan, khiến conngười hiểu sai hoặc không hiểu hết các hiện tượng trong tự nhiên. Cùngvới những hạn chế mang tính chất thời đại bắt nguồn từ một nền khoahọc còn rất thô sơ, mang nặng tính cảm tính, những phản ánh khôngđúng đắn này của nhận thức đã tạo nên những rào cản giữa con người vàsự thật khách quan của thế giới tự nhiên, dẫn đến việc con người khôngthể trả lời được các câu hỏi về tự nhiên bí ẩn, và kết quả cuối cùng làkhiến con người phải tìm đến tôn giáo.Trong suốt giai đoạn đầu của thời kỳ công xã nguyên thuỷ, tôn giáo vẫnchưa tồn tại, mà chỉ đến cuối thời kỳ này, và sang thời kỳ cổ đại thìnhững tôn giáo đầu tiên mới bắt đầu hình thành. Đó là do chỉ đến thời kỳnày con người mới có đủ những tri thức để xây dựng, hoàn thiện hệthống kinh sách và tín điều, mà quan trọng nhất là việc xuât hiện chữviết để ghi chép kinh sách.Khi xem xét những tôn giáo xuất hiện trong thời kỳ này, ta nhận thấychúng mang nhiều đặc điểm xuất phát từ những tín ngưỡng rất sơ khai.Tôn giáo của người Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lạp - La Mã hay Giéc-manh..., đều là những tôn giáo đa thần ( polytheism ) mang màu sắc tínngưỡng vạn vật hữu linh ; các thần thánh đều đại diện cho những lựclượng thiên nhiên, và những lực lượng thiên nhiên ấy đã được nhâncách hoá một cách hết sức nhiều vẻ và hết sức hỗn tạp (5). Là đại diệncho những lực lượng tự nhiên chi phối đời sống con người, thần thánhcủa các tôn giáo chi phối đời sống con người. Và bắt nguồn từ đó, nhữnglực lượng chỉ mang tính tự nhiên đã dần mang tính xã hội. Và bắt nguồntừ đó, tôn giáo mang tính giai cấp.Tính xã hội của tôn giáo:Trong Góp phần phê phán Triết học pháp quyền của Hêghen , Mác viết: Sự nghèo nàn của tôn g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
21 trang 306 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 243 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 189 0 0