Danh mục tài liệu

QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC 8

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.39 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tri thức có khả năng phản ánh tất cả sự vật, hiện tượng hay đặc điểm, tính chất của chúng mà giác quan con người tiếp nhận; còn tình cảm chỉ gắn liền với những sự vật, hiện tượng hay đặc điểm, tính chất nào đó nếu chúng thỏa mãn hay không thỏa mãn một nhu cầu xác định của cá nhân con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC 8khách quan; còn tình cảm là hình ảnh chủ quan thể hiện rung cảm của con người trước hiệnthực khách quan đó. Tri thức có khả năng phản ánh tất cả sự vật, hiện tượng hay đặc điểm,tính chất của chúng mà giác quan con người tiếp nhận; còn tình cảm chỉ gắn liền với nhữngsự vật, hiện tượng hay đặc điểm, tính chất nào đó nếu chúng thỏa mãn hay không thỏa mãnmột nhu cầu xác định của cá nhân con người. Quá trình hình thành tình cảm lâu dài và phứctạp hơn quá trình hình thành tri thức… Dù có sự khác nhau rất cơ bản, nhưng tri thức và tìnhcảm có liên hệ mật thiết với nhau. Tình cảm được nảy sinh dựa trên cơ sở tri thức, thườngthì tri thức như thế nào tình cảm như thế nấy. Khi tình cảm được hình thành thì nó chi phốilại tri thức giúp đào sâu hay xuyên tạc tri thức. Vì vậy, tình cảm không dựa trên tri thức làtình cảm mù quáng, tri thức mà không chứa tình cảm là tri thức “sách vở”. Sự thống nhấtcủa chúng tạo ra động lực tinh thần mạnh mẽ đối với mọi hoạt động của con người. b) Tự ý thức, tiềm thức, vô thức… Tự ý thức là quá trình con người tự phản ánh chính mình (thế giới bên trong) trong mốiquan hệ với thế giới bên ngoài. Đó là ý thức của con người về hành vi, tình cảm, tư tưởng,động cơ, lợi ích, địa vị… của mình trong xã hội, nghĩa là con người cố nhận thức mình như Page 170 of 487một cá nhân trong cộng đồng xã hội. Trình độ tự ý thức phản ánh trình độ phát triển nhâncách, mức độ làm chủ chính mình của mỗi cá nhân. Nó là cơ sở để con người tự điều chỉnhhành vi của mình theo các chuẩn mực xã hội. Tự ý thức có thể là tự ý thức của một cá nhân,của một giai cấp, của một tập đoàn xã hội… Tiềm thức - ý thức dưới dạng tiềm năng là những hoạt động tâm lý – nhận thức tựđộng diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của chủ thể nhưng có liên hệ trực tiếp đến các hoạtđộng tâm lý đang diễn ra dưới sự kiểm soát của chủ thể ấy. Do là những tri thức đã biếnthành kỹ năng, bản năng nằm trong tầng sâu ý thức của chủ thể, nên tiềm thức có thể tựđộng gây ra các hoạt động tâm lý – nhận thức mà chủ thể không cần hay không thể kiểmsoát một cách trực tiếp. Tiềm thức giúp giảm sự quá tải trong hoạt động nhận thức khoahọc, giảm sự căng thẳng trong hoạt động tâm lý thường ngày. Vô thức là những hiện tượng tâm lý không do lý trí điều khiển, không bị ý thức kiểmsoát, nghĩa là xảy ra bên ngoài phạm vi lý trí hay chưa được ý thức chú ý đến. Dù là một thựcthể xã hội có ý thức nhưng không phải mọi hành vi của con người đều do ý thức chỉ đạo. Cónhững hành vi do bản năng chi phối hay do thói quen thực hiện vẫn tự động xảy ra, nghĩa là Page 171 of 487chúng không do lý trí chỉ đạo mà là do vô thức điều khiển. Là những trạng thái tâm lý ởchiều sâu, vô thức điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của con người mà chưa cósự tranh luận nội tâm, chưa có sự truyền tin bên trong, chưa có sự suy tính của lý trí. Dù thểhiện rất đa dạng, - ham muốn bản năng, giấc mơ, bị thôi miên, sự mặc cảm, trực giác, nói lỡlời…-, nhưng nói chung, vô thức luôn thực hiện chức năng giải tỏa những ức chế vượtngưỡng trong hoạt động thần kinh, do đó nó góp phần lập lại thế cân bằng mới trong hoạtđộng tinh thần của con người để tránh tình trạng ức chế hay căng thẳng quá mức do thầnkinh làm việc quá tải gây ra. Ngoài ra, vô thức còn có vai trò quan trọng trong hoạt động giáodục, khoa học, nghệ thuật… nhưng không vì vậy mà chúng ta tuyệt đối hóa, thần bí hóa nó.Không nên tách vô thức ra khỏi hoàn cảnh xã hội và cô lập nó với hoạt động ý thức của conngười; bởi vì, con người là một thực thể xã hội có ý thức, vô thức nằm trong con người có ýthức, do đó hành động vô thức của con người sẽ bị ý thức can thiệp đến để hướng hành vicon người đến các chuẩn mực mà xã hội kiến tạo nên. Vô thức chỉ là một mắt xích trongcuộc sống có ý thức của con người. Page 172 of 487 Câu 19: Phân tích vai trò và tác dụng của ý thức. Trình bày tóm tắt nội dung nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới và nguyên tắc khách quan mácxít? Nếu chủ nghĩa duy vật tầm thường đề cao nhân tố vật chất coi nhẹ nhân tố tinh thần (ýthức), còn chủ nghĩa duy tâm đề cao nhân tố tinh thần coi nhẹ nhân tố vật chất thì, chủ nghĩaduy vật biện chứng khẳng định vai trò quyết định của nhân tố vật chất đối với ý thức, đồngthời cũng vạch rõ sự tác động ngược trở lại của ý thức đến vật chất, đặc biệt là vật chất xãhội – vật chất có mang ý thức, từ đó xác định đúng vai trò và tác dụng của ý thức trong đờisống con người.1. Vai trò và tác dụng của ý thức Dù do vật chất sinh ra và bị vật chất quyết định, song sau khi ra đời, ý thức trở thànhthực tại chủ quan, có quy luật và kết cấu riêng, tồn tại trong bộ óc của con người có lợi íchđang hoạt động thực ...

Tài liệu có liên quan: