Danh mục tài liệu

Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 58.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữuQuan hệ biện chứng giữa sự pháttriển của lực lượng sản xuất và sựđa dạng hoá các loại hình sở hữu 1 MỤC LỤCA. LỜI MỞ ĐẦU 1B. NỘI DUNG 2I. Lý luận chung 21. Thế nào là lực lượng sản xuất 22. Phạm trù sở hữu và cơ cấu sở hữu trong giai đoạn trước đây (Trước 1986) 3a. Sở hữu là gì? Quá trình phát triển của nób. Cơ cấu sở hữu trong giai đoạn trước đây (Trước 1986)II. Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và đa dạng hoá hình 5thức sở hữu ở Việt Nam1. Một số vấn đề về phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay 52. Sự đang dạng hoá các hình thức sở hữu ở Việt Nam 7a. Tất yếu khách quan của sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu ở nước ta trong giai đoạnhiện nayb. Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XNCH ở nước tahiện nay3. Sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX 9a. Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuấtb. Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển, biến đổi của các hình thứcsở hữuc. Sự tác động trở lại của sự đang dạng hoá các hình thức sở hữu đối với lực lượng sảnxuất4. Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của LLSX với sự đa dạng hoá các hình thức sở 11hữuKẾT LUẬN 13 2 A. LỜI MỞ ĐẦU Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướng của lực lượng sảnxuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận động và những hình thức phát triển của lựclượng sản xuất là một vấn đề hết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc,toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khigiai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đãxây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lựclượng sản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thành lên các quanhệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúc thượng tầng mới. Song trong mộtthời gian dài chúng ta không nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phảiphù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó tạonên tính đa dạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế cho thấy một nền kinh tế nhiều thànhphần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứ không đơn thuần là hai hình thức sở hữu tronggiai đoạn xưa kia. Vì vậy nghiên cứu “Quan hệ biện chứng giữa sự phát triển của lực lượngsản xuất và sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam “ có vai trò quan trọng mang tínhcấp thiết cao vì thời đại ngày nay chính là sự phát triển của nền kinh tế thị trường hàng hoá nhiềuthành phần. Nghiên cứu vấn đề này chúng ta còn thấy được ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễncủa nó hết sức sâu sắc . Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, chính vì vậyem kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn . 3 B. NỘI DUNG/Lý luận chung : 1/ Thế nào là lực lượng sản xuất ? Lực lượng sản xuất là mối quan hệ của con người với tự nhiên hình thành trong quátrình sản xuất . Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở trình độ khống chế tự nhiên của conngười. Đó là kết quả năng lực thực tiễn của con người tác động vào tự nhiên để tạo ra của cải vậtchất đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài người . Trong cấu thành của lực lượng sản xuất, có thể có một vài ý kiến nào đó khác nhau vềmột số yếu tố khác của lực lượng sản xuất , song suy cho cùng thì chúng đều vật chất hoá thànhhai phần chủ yếu là tư liệu sản xuất và lực lượng con người . Trong đó tư liệu sản xuất đóng vaitrò là khách thể , còn con người là chủ thể . Tư liệu sản xuất được cấu thành từ hai bộ phận đó là đối tượng lao động và tư liệu laođộng. Thông thường trong quá trình sản xuất phương tiện lao động còn được gọi là cơ sở hạ tầngcủa nền kinh tế . Trong bất kỳ một nền sản xuất nào công cụ sản xuất b ...

Tài liệu có liên quan: