Danh mục tài liệu

Quản lý thuế các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Đồng Nai

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.76 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đồng Nai là một trong những địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất cả nước, đứng thứ ba cả nước về thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp với 32 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động thu hút khá nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý thuế các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Đồng Nai TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 ISSN 2354-1482 QUẢN LÝ THUẾ CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Lý1 TÓM TẮT Đồng Nai là một trong những địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất cả nước, đứng thứ ba cả nước về thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp với 32 khu công nghiệp đ đi vào ho t động thu hút khá nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nh đến ngà 3 2 7, c 52 dự án FDI với t ng vốn đầu tư là 334, 5 triệu D đầu tư vào các khu công nghiệp c a t nh Đồng Nai ác doanh nghiệp FDI trên địa bàn t nh c đ ng g p đáng kể, nhất là trong lĩnh vực thu nộp thuế, nhưng vấn đề “thu đúng, thu đ ” và việc thực hiện đúng ch nh sách pháp luật thuế c a các doanh nghiệp FDI trên địa bàn t nh vẫn là mối quan tâm c a các cơ quan chức năng, đặc biệt là cơ quan thuế. Từ khóa: huế, quản lý thuế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), ch nh sách thuế vốn đầu tư nước ngoài (FDI) với tổng 1. Quản lý thuế tại các doanh vốn đầu tư xấp xỉ 21 tỷ USD. nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các khu công nghiệp của tỉnh Đồng Nai Hội nhập kinh tế là xu hướng tất yếu, trong đó xu thế tự do hóa thương mại, tự do hóa các yếu tố sản xuất, đặc biệt là tự do hóa đầu tư là xu hướng của nền kinh tế thế giới. Đối với các nước đang phát triển thì mục tiêu t o vị thế c nh tranh mới và thu hút vốn FDI từ các nước phát triển rất quan trọng. 1.1. Vai trò của FDI với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tỉnh Đồng Nai thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là một trong những tỉnh phát triển công nghiệp hàng đầu cả nước với 35 khu công nghiệp được Thủ tướng Chính phủ đưa vào danh mục quy hoạch khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tổng diện tích trên 12.055 ha, trong đó 32 khu công nghiệp đã được thành lập, thu hút 70% diện tích đất cho thuê. Tại 32 khu công nghiệp này hiện có 42 quốc gia và vùng lãnh thổ hoạt động đầu tư với tổng số 1.510 dự án, trong đó có 1.100 dự án có Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (năm 2014, có hiệu lực 1/7/2015): “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là việc các tổ chức và cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư” [1]. Cũng theo quy định của luật đầu tư, hoạt động đầu tư có thể diễn ra dưới các hình thức đầu tư sau: 1 Trường Đại học Đồng Nai Email: lynt2005@gmail.com 51 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 + Hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng xây dựng - kinh doanh chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng chuyển giao - kinh doanh (BTO) và hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). ISSN 2354-1482 phép khai thác hiệu quả hơn các loại tài nguyên, các nghành nghề có lợi thế so sánh. Mặt khác, tạo ra sự cạnh tranh cần thiết, thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước đầu tư, đổi mới công nghệ, năng cao hiệu quả sản xuất. + Doanh nghiệp liên doanh. - FDI g p phần giải qu ết lao động t i các nước đang phát triển Khi đi vào hoạt động, doanh nghiệp FDI góp phần nâng cao tổng cầu về lao động, giải quyết được một lực lượng lao động khá lớn cho xã hội, đồng thời góp phần tạo ra một đội ngũ quản lý địa phương có nghiệp vụ và một lực lượng công nhân có tay nghề cao. + Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Đối với các nước đang phát triển do thiếu vốn và công nghệ nên hầu hết đều là nước tiếp nhận đầu tư thì nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng hơn, thể hiện ở những mặt sau: - FDI t o nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế: việc mở cửa tiếp nhận FDI đã tạo nguồn vốn quan trọng cho các nước tiếp nhận đầu tư, giúp cho sự phát triển kinh tế, bởi vốn FDI không trực tiếp làm tăng nợ nước ngoài. - FDI t o ra nguồn thu đáng kể cho ngân sách nhà nước Bên cạnh những lợi ích trên, FDI cũng mang lại cho các nước đang phát triển một số tiêu cực nhất định. Do chạy theo mục tiêu lợi nhuận, nhà đầu tư nước ngoài chỉ đầu tư vào các ngành và vùng có nhiều thuận lợi, dễ tìm kiếm lợi nhuận, từ đó dẫn đến hệ quả: cơ cấu ngành và vùng của các nước đang phát triển thường xuyên mất cân đối. Ngoài ra, nếu không có sự kiểm tra, giám sát thường xuyên về công nghệ, các nước đang phát triển sẽ là nơi tiếp nhận máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu mà nước chủ đầu tư đang cần thay thế. Đặc biệt, nếu thiếu một cơ chế giám sát chặt chẽ quá trình tuân thủ các luật thuế, các doanh nghiệp FDI sẽ lợi dụng để chuyển lợi nhuận về nước chủ đầu tư thông qua các hoạt động trả phí tiền bản - FDI t o điều kiện cho các nước đang phát triển tiếp cận công nghệ sản xuất tiên tiến, kỹ thuật quản lý hiện đ i - FDI t o điều kiện cho các nước đang phát triển tiếp cận thị trường quốc tế, do doanh nghiệp FDI thường thuộc về công ty đa quốc gia, có quan hệ rộng rãi về mua bán và trao đổi hàng hóa với các doanh nghiệp khác ở các nước. - FDI t o điều kiện cho các nước đang phát triển khai thác tốt hơn tiềm năng, thế m nh về tài ngu ên, các ngành nghề c lợi thế so sánh, khu ến kh ch và nâng cao hiệu quả đầu tư trong nước. Doanh nghiệp FDI với công nghệ sản xuất và kỹ thuật quản lý tiên tiến cho 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 07 - 2017 quyền, trả phí lãi tiền vay từ công ty mẹ, trả phí dịch vụ tư vấn quản lý, tư vấn kỹ thuật và hoạt động chuyển giá… nhằm tối đa hóa lợi nhuận, khiến các nước đang phát triển thất thu thuế nghiêm trọng và các hệ lụy khác. ISSN 2354-1482 quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai (Diza) cho biết: “Tính đến 30/09/2017 các khu công nghiệp Đồng Nai đã thu hút thêm 967,6 triệu USD và 6.505,7 tỷ đồng với 69 dự án đầu tư mới (trong đó có 52 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 334,15 triệu USD và 17 dự án trong nước với tổng vốn đầu tư 5.945,7 tỷ đồng); 84 dự án FDI thực hiện điều chỉnh tăng vốn với tổng vốn tăng 647,1 triệu USD, 04 dự án giảm vốn với số vốn là 13,65 triệu USD và 05 dự án đầu tư trong nước tăng 560 tỷ đồng” [2]. 1.2. Quy mô và xu hướng phát triển Đồng Nai là tỉnh cô ...