Danh mục tài liệu

Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 1

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.34 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI) xoay quanh những phần chủ yếu của văn hóa quân sự, đặc biệt là phần nghệ thuật quân sự. Ở tập này các danh nhân văn hóa quân sự được giới thiệu nhiều hơn so với các tập trước vì đấy là những tài năng lớn về nghệ thuật quân sự trong sự nghiệp đấu tranh vũ trang chống ngoại xâm của dân tộc. Sách được chia thành 2 phần, Phần 1 gồm có một số bài viết như: Bàn thêm về kinh đô Cổ Loa và kinh đô Thăng Long; Một phát hiện mới từ trong tác phẩm "Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam"; Lý Thường Kiệt, người đặt nền móng cho nguyên lý "đánh và đầm";... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quân sự Việt Nam: Từ thuở cây giáo đến khẩu súng (Tập VI): Phần 1Từ CẰY GIÁODỐI KHẨU 6ÍNG NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNI-I- Ảnh bìa 1: Trận Như Nguyệt - Từ điển Bách khoa quân sự- Ảnh bìa 4: Qua ngầm ỏ Trường Sơn - Ký họa của họa sĩ Lê Duy ứng 355.9 --------------- 105 - 2011 QDND - 2011 DƯƠNG XUÂN ĐỐNG Từ CÂY GIÁOĐẾN KHẨU ỖÚNG TẬP VỉNHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DAN Hà Nội -2011 CÙNG BẠN ĐỌ C Trong mười năm qua (1998 - 2008), Từ cây giáođến khẩu súng đã trinh làng được 5 tập. Lần này, bộsách quen thuộc với bạn đọc lại tiếp tục xỉn ra mắttập VI. Cũng xoay quanh những phần chủ yếu củavăn hoá quân sự như thường lệ, tập VI muốn dừnglại ở phần nghệ thuật quăn sự. Do đó, ở tập này cácdanh nhản văn hoá quân sự được giới thiệu nhiềuhơn so với các tập trước vì đấy là những tài năng lớnvề nghệ thuật quân sự trong sự nghiệp đâu tranh vũtrang chống ngoại xâm của dàn tộc. Ai củng biết, muốn tỉm hiểu bất cứ một nền văn hoánào, điểm xuất phát đều bắt đầu từ nghệ thuật, vì đâylà bộ mặt rực rỡ nhất, là những sắc thái của văn hoá.Chẳng hạn như muốn tìm hiểu văn hoá Việt Nam, phảibăt đầu từ 7 môn nghệ thuật: nhạc, múa, họa, điêukhắc, kiến trúc, ca kịch, điện ảnh. Tương tự như vậy,muôn tìm hiểu văn hoá quân sự củng phải băt đâu từnghệ thuật quân sự. Qua đó, chúng ta thấy rõ, nghệ thuật nói chungvà nghệ thuật quân sự nói riêng, đều có cùng một 5mẫu số là nghệ thuật. Nhưng lăị^, ỉ y vì khái niệmvăn hoá quân sự chưa xuất hiện nên người ta chưanhận ra mối quan hệ giữa nghệ thuật quân sự vớivăn hoá quân sự nói riêng và với nền văn hoá dân tộcnói chung. Người ta mới thấy mối quan hệ của nghệthuật quân sự với chiến tranh và cho rằng nó chi làphương pháp tác chiến, nghĩa là chỉ đơn thuầnnhững hoạt động quăn sự. Nghệ thuật quân sự đúnglà phương pháp tác chiến, là những hoạt động quânsự nhưng phải đạt tới mức độ vượt trội, đầy sáng tạo củatrí tuệ thì mới được xem là nghệ thuật quân sự. Mà trítuệ vốn là phương pháp của văn hoá. Điều này khôngchỉ riêng ở Việt Nam mà ở các nước châu Âu củng đều quan niệm như thế. Người Pháp gọi nghệ thuật quản sự là art m ilitaire, người Anh gọi là art of w ar và người Nga gọi là BOẻHHOE MCKyCCTBO. Lý luận văn hoá học chỉ rõ tiêu điểm của văn hoábao gồm hai phần: tư tưởng và nghệ thuật. Là một bộphận câu thành, một chi lưu của dòng sông vănhoá dân tộc, văn hoá quăn sự củng bao gồm hai phầntương ứng là tư tưởng quân sự và nghệ thuật quânsự. Tư tưởng quân sự là phần quan trọng, phần tưduy, tạo nên những nguyên tắc chỉ đạo, còn nghệthuạt quẫn sự là bộ mặt rực rỡ, cụ thê hoá nhữngnguyên tắc của tư tưởng quăn sự vì chính nó lànhững hành động thực tiễn trên chiến trường, mang theo nhưng tài năng hiếm có, điêu luyện của những 6người chỉ huy quân sự cộng với những đóng góp củabinh sĩ, dẫn tới những chiến thắng huy hoàng, nhữngbiêu tượng có giá trị đê xây dựng nên văn hoá quănsự. Nhưng cho đến nay, việc nhận thức về nghệ thuậtquân sự đang còn có những vấn đề cần có sự trao đổiđê đi tới thống nhất. Nhân dịp tập sách ra đời, tác giả xin trăn trọngcảm ơn Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, các cơquan có liên quan cùng tất cả bè bạn gần xa. TÁC GIẢ 7 BÀN THÊM V Ể /IN H Đ ổ c ổ LOA VÀ KINH ĐỒ THĂNG LONG Vào cuối thế kỷ III trước Công nguyên, do sự pháttriển lớn mạnh của đất nưốc, người Việt cô băt đâudời đô về miền xuôi. Người dầu tiên làm việc đó là AnDương Vương Thục Phán. Và nơi định đô trựơc nhatđược ông nghĩ đến là cổ Loa, một địa diêm năm trêncái gờ miệng của trung du, cái cô họng cua đông bangtrong khi ở phía trước nó là cả miền đông băng BăcBộ sau này, nơi mà phù sa sông Hồng chưa đu thángnăm bồi đắp. Vào những năm 40 đâu Công nguyên,khi tiến quân vào đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai BaTrưng, từ miền biển Quảng Ninh đi tới hô Lang Bạc (Bắc Ninh), viên tướng xâm lược Mã Viện đã^ trông thấy cả một vùng dưới thi nước, trên thi may mu, khí độc bốc lên ngùn ngụt (Hậu Hán thư). Tai liẹu khảo cố học còn cho hay: khi Cô Loa dược dung lam nơi định đô thì cũng là lúc dân tộc ta bưốc vào thời đại dồ sắt chừng hơn hai thê kỷ. Với những nong cụ kim loại mối, c ổ Loa được xem là nơi thư nghiẹm thành công bưốc quá độ từ mô hình nong nghiọp lua nước miền chân núi, vốn của người Tày - Thai co, đen 9 mô hình nông nghiệp lúa nước miền đồng bằng. Tên nom na xưa cua Cô Loa là Chạ Chủ, cổ âm là Klủ từ đó biến âm (rồi được phiên âm) thành Khả Lủ, KimLủ, Cô Loa... Truyền thuyôt dân gian vẫn gọi AnDương Vương Thục Phán là Vua Chủ, thành cổ Loalà Thành Chủ. ơ đây điều đáng quan tâm là saumười năm chiên thắng quân Tần xâm lược, việc dờibỏ miền trung du, xuống dịnh đô ...