QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝChủ thể quản lý: có thể là cá nhân, tổ chức. Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý bằng các công công cụ, với những phương pháp qủan lý thích hợp . + Đối tượng quản lý: Tiếp nhận sự tác động của chủ thể quản lý. Tùy theo các từng lọai đối tượng khác nhau mà ta chia thành các dạng thức quản lý khác nhau + Khách thể quản lý: Có thể là hành vi thực thể ( cá nhân,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Chương II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ I. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Hoạt động quản lý: Quản lý: Khi nói quản lý bao gồm: + Chủ thể quản lý: có thể là cá nhân, tổ chức. Chủ thể quản lýtác động lên đối tượng quản lý bằng các công công cụ, với nhữngphương pháp qủan lý thích hợp . + Đối tượng quản lý: Tiếp nhận sự tác động của chủ thể quản lý.Tùy theo các từng lọai đối tượng khác nhau mà ta chia thành các dạngthức quản lý khác nhau + Khách thể quản lý: Có thể là hành vi thực thể ( cá nhân, tổchức, sự vật hay môi trường …) nhưng cũng có thể là mối quan hệgiữa thực thể trong quá trình vận động của chúng. + Mục tiêu quản lý: đó là cái đích đạt được tại một thời điểm trongtương lai do chủ thể và khách thể thống nhất định trước. + Môi tường quản lý: Bao gồm cả môi trường tự nhiên, kinh tế,chính trị, xã hội ảnh hưởng đến quá trình quản lý Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể lêncác khách thể nhằm đạt được mục tiêu định trước. Họat động quản lý Hoạt động quản lý là sự tác động qua lại một cách tích cực giữachủ thể và đối tượng quản lý qua con đường tổ chức, là sự tác độngđiều khiển, điều chỉnh tâm lý và hành động của các đối tượng quảnlý, lãnh đạo cùng hướng vào việc hoàn thành những mục tiêu nhấtđịnh cũa tập thể và xã hội. Hoạt động quản lý có những tính chất cơ bản sau đây; 1. Hoạt động quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệthụật, là một nghề của xã hội. 1 Hoạt động quản lý là một khoa học bởi vì: - Hoạt động quản lý phải nhận thức và vận dụng đúng quy luật,nắm vững đối tượng, có thông tin đầy đủ chính xác, có khả năng thựchiện (tính khả thi). - Phải tuân theo các quy luật khách quan, gạt bỏ những tình cảmvà giá trị khác, phải dựa trên những phương pháp quản lý khoa học vàtrên những phương pháp quản lý cụ thể (diễn dịch, quy nạp, tổnghợp, thống kê) Hoạt động quản lý là nghệ thuật, bởi vì: - Trong hoạt động quản lý luôn xuất hiện những tình huống bấtngờ. Kinh nghiệm cho thấy không người lãnh đạo nào, quản lý nào cóthể chuẩn bị sẵn tất cả tình huống - Hoạt động của người lãnh đạo luôn luôn đòi hỏi sự nhanh nhạy,quyết đoán, khả năng tư duy sáng tạo, sự cảm hứng, tính linh hoạtcao trứơc vấn đề đặt ra. Hoạt động này + Không mô thức hoá nghĩa là nghệ thuật lãnh đạo không có cáchthức và quy định thống nhất. + Có tính tuỳ cơ và tính linh hoạt, + Có tính đặc thù và tính ngẫu nhiên + Biết dùng người đúng vị trí, phù hợp với khả năng. Hoạt động quản lý là một nghề trong xã hội, bởi vì + Có quá trình đào tạo, có tích luỹ kinh nghiệm + Đòi hỏi có năng khiếu, say mê + Nó có đối tượng cụ thể: đối tượng đó là con người và tổ chức + Sản phẩm của hoạt động quản lý là các quyết định, nó có ảnhhưởng và tác động tới quá trình phát triển xã hội. Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý tỷ lệ thuận với hiệu quả lãnh đạo. 2 Hoạt động quản lý là một dạng hoạt động phức tạp và cótính chuyên biệt. 2 Tính phức tạp của hoạt động quản lý được qui định bởi đặc điểmcủa đối tượng quản lý, của các mối quan hệ xã hội mà nó đụng chạmtới. Đối tượng quản lý là con người và tổ chức với những đặc điểm vàtâm lý phức tạp khác nhau . Tính chất chuyên biệt thể hiện trong yêu cầu về đào tạo ngườiquản lý, lãnh đạo( phẩm chất, kiến thức, kỹ năng) với kiến thức sâurộng và đặc biệt là quá trình tự đào tạo của nhà quản lý 3. Hoạt động quản lý là hoạt động gián tiếp - Sản phẩm của hoạt động quản lý được đánh giá qua sự pháttriển của từng cá nhân, tập thể, qua kết quả, hiệu quả hoạt động củatập thể do cá nhân phụ trách . - Người quản lý, lãnh đạo giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu thôngqua tổ chức bằng cách điều khiển, tác động tới con người và tổ chức. 4 Hoạt động của người quản lý được tiến hành chủ yếuthông qua hoạt động giao tiếp. - Hoạt động quản lý là hoạt động tổ chức điều khiển con người,nên thường xuyên giao tiếp quan hệ với con người - Hoạt động giao tiếp có mặt ở tất cả các khâu của hoạt độngquản lý thông quan bằng lời nói, hoặc không bằng lời nói, bằng vănbản hoặc bằng người khác. 5. Hoạt động quản lý là một hoạt động có tính sáng tạo cao. - Trong mọi lĩnh vực của hoạt động quản lý đòi hỏi chủ thể phảicó năng lực sáng tạo, tư duy linh hoạt mềm dẻo. mỗi một tình huốngxẩy ra đòi hỏi phải có cách xử lý thích hợp. - Mặt khác tất cả các văn bản chỉ thị các quy chế …là quy địnhchung. Việc vận dụng nó vào các trường hợp cụ thể vào thực tiễn đadạng, muôn màu, muôn vẻ rất cần tư duy linh hoạt, mềm dẻo, nhạybén và sáng tạo. 6. Hoạt động quản lý là hoạt động căng thẳng hay thay đổi,tiêu phí nhiều năng lượng thần kinh và bắp thịt. Hoạt động quản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Chương II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ I. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Hoạt động quản lý: Quản lý: Khi nói quản lý bao gồm: + Chủ thể quản lý: có thể là cá nhân, tổ chức. Chủ thể quản lýtác động lên đối tượng quản lý bằng các công công cụ, với nhữngphương pháp qủan lý thích hợp . + Đối tượng quản lý: Tiếp nhận sự tác động của chủ thể quản lý.Tùy theo các từng lọai đối tượng khác nhau mà ta chia thành các dạngthức quản lý khác nhau + Khách thể quản lý: Có thể là hành vi thực thể ( cá nhân, tổchức, sự vật hay môi trường …) nhưng cũng có thể là mối quan hệgiữa thực thể trong quá trình vận động của chúng. + Mục tiêu quản lý: đó là cái đích đạt được tại một thời điểm trongtương lai do chủ thể và khách thể thống nhất định trước. + Môi tường quản lý: Bao gồm cả môi trường tự nhiên, kinh tế,chính trị, xã hội ảnh hưởng đến quá trình quản lý Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể lêncác khách thể nhằm đạt được mục tiêu định trước. Họat động quản lý Hoạt động quản lý là sự tác động qua lại một cách tích cực giữachủ thể và đối tượng quản lý qua con đường tổ chức, là sự tác độngđiều khiển, điều chỉnh tâm lý và hành động của các đối tượng quảnlý, lãnh đạo cùng hướng vào việc hoàn thành những mục tiêu nhấtđịnh cũa tập thể và xã hội. Hoạt động quản lý có những tính chất cơ bản sau đây; 1. Hoạt động quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệthụật, là một nghề của xã hội. 1 Hoạt động quản lý là một khoa học bởi vì: - Hoạt động quản lý phải nhận thức và vận dụng đúng quy luật,nắm vững đối tượng, có thông tin đầy đủ chính xác, có khả năng thựchiện (tính khả thi). - Phải tuân theo các quy luật khách quan, gạt bỏ những tình cảmvà giá trị khác, phải dựa trên những phương pháp quản lý khoa học vàtrên những phương pháp quản lý cụ thể (diễn dịch, quy nạp, tổnghợp, thống kê) Hoạt động quản lý là nghệ thuật, bởi vì: - Trong hoạt động quản lý luôn xuất hiện những tình huống bấtngờ. Kinh nghiệm cho thấy không người lãnh đạo nào, quản lý nào cóthể chuẩn bị sẵn tất cả tình huống - Hoạt động của người lãnh đạo luôn luôn đòi hỏi sự nhanh nhạy,quyết đoán, khả năng tư duy sáng tạo, sự cảm hứng, tính linh hoạtcao trứơc vấn đề đặt ra. Hoạt động này + Không mô thức hoá nghĩa là nghệ thuật lãnh đạo không có cáchthức và quy định thống nhất. + Có tính tuỳ cơ và tính linh hoạt, + Có tính đặc thù và tính ngẫu nhiên + Biết dùng người đúng vị trí, phù hợp với khả năng. Hoạt động quản lý là một nghề trong xã hội, bởi vì + Có quá trình đào tạo, có tích luỹ kinh nghiệm + Đòi hỏi có năng khiếu, say mê + Nó có đối tượng cụ thể: đối tượng đó là con người và tổ chức + Sản phẩm của hoạt động quản lý là các quyết định, nó có ảnhhưởng và tác động tới quá trình phát triển xã hội. Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý tỷ lệ thuận với hiệu quả lãnh đạo. 2 Hoạt động quản lý là một dạng hoạt động phức tạp và cótính chuyên biệt. 2 Tính phức tạp của hoạt động quản lý được qui định bởi đặc điểmcủa đối tượng quản lý, của các mối quan hệ xã hội mà nó đụng chạmtới. Đối tượng quản lý là con người và tổ chức với những đặc điểm vàtâm lý phức tạp khác nhau . Tính chất chuyên biệt thể hiện trong yêu cầu về đào tạo ngườiquản lý, lãnh đạo( phẩm chất, kiến thức, kỹ năng) với kiến thức sâurộng và đặc biệt là quá trình tự đào tạo của nhà quản lý 3. Hoạt động quản lý là hoạt động gián tiếp - Sản phẩm của hoạt động quản lý được đánh giá qua sự pháttriển của từng cá nhân, tập thể, qua kết quả, hiệu quả hoạt động củatập thể do cá nhân phụ trách . - Người quản lý, lãnh đạo giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu thôngqua tổ chức bằng cách điều khiển, tác động tới con người và tổ chức. 4 Hoạt động của người quản lý được tiến hành chủ yếuthông qua hoạt động giao tiếp. - Hoạt động quản lý là hoạt động tổ chức điều khiển con người,nên thường xuyên giao tiếp quan hệ với con người - Hoạt động giao tiếp có mặt ở tất cả các khâu của hoạt độngquản lý thông quan bằng lời nói, hoặc không bằng lời nói, bằng vănbản hoặc bằng người khác. 5. Hoạt động quản lý là một hoạt động có tính sáng tạo cao. - Trong mọi lĩnh vực của hoạt động quản lý đòi hỏi chủ thể phảicó năng lực sáng tạo, tư duy linh hoạt mềm dẻo. mỗi một tình huốngxẩy ra đòi hỏi phải có cách xử lý thích hợp. - Mặt khác tất cả các văn bản chỉ thị các quy chế …là quy địnhchung. Việc vận dụng nó vào các trường hợp cụ thể vào thực tiễn đadạng, muôn màu, muôn vẻ rất cần tư duy linh hoạt, mềm dẻo, nhạybén và sáng tạo. 6. Hoạt động quản lý là hoạt động căng thẳng hay thay đổi,tiêu phí nhiều năng lượng thần kinh và bắp thịt. Hoạt động quản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trì quản trị quản trị ngân hàng hành chính nhà nước giáo trình kỹ thuật tài liệu chứng khoán phân tích thị trườngTài liệu có liên quan:
-
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 223 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 194 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 2: Phương pháp phân tích thị trường
38 trang 164 0 0 -
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 164 0 0 -
22 trang 158 0 0
-
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 128 0 0 -
GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨU MARKETING - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING
12 trang 118 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật điều khiển 14
10 trang 77 0 0 -
Tiểu luận Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Dự án sân cỏ nhân tạo – sân bóng đá mini
23 trang 70 0 0 -
Hệ thông tin trực tuyến hỗ trợ quản trị ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
14 trang 65 0 0