
Rừng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.16 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác. Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rừng Rừng Về cấu trúc đồ thị, xem bài Rừng (lý thuyết đồ thị) Rừng cọ tại-một loại rừng mà cây cọ chiếm ưu thế ở tầng cây cao Một khu rừng tại Hoa Kỳ Rừng l à quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác bi ệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác. Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng. Năm 1817, H.Cotta (người Đức) đã xuất bản tác phẩm Những chỉ dẫn về lâm học, đã trình bày tổng hợp những khái niệm về rừng. Ông có công xây dựng học thuyết về rừng có ảnh hưởng đến nước Đức và châu Âu trong thế kỷ 19. Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết về rừng. Sự phát triển hoàn thi ện của học thuyết này về rừng gắn liền với những thành tựu về sinh thái học.Năm 1930, Morozov đưa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liênhệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khiquyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quanđịa lý.Năm 1952, M.E. Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan địalý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và visinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học vàảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài.Năm 1974, I.S. Mê lê khôp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của tựnhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.Vai trò của rừng trong cuộc sốngRừng ở Bắc Mỹ Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976). Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn). Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm. Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C. Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% l ượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm. Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).Đặc trưng của rừng Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trong quần thể, giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng với hoàn cảnh trong tổng hợp đó. Rừng luôn luôn có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự đi ều hòa và tự phục hồi để chống lại những biến đổi của hoàn cảnh và những biến đổi về số lượng sinh v ật, những khả năng này được hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dài và kết quả của sự chọn lọc tự nhiên của tất cả các thành phần rừng. Rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao. Rừng có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lượng và vật chất, luôn luôn tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất năng lượng, đồng thời nó thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ sinh thái khác. Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng. Rừng có phân bố địa lý.]Cấu trúc rừngCấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quầnthể thực vật rừng theo không gian và thời gian.Cấu trúc tổ thànhRừng bạch đàn-Rừng đơn ưu cây bạch đànTổ thành là nhân tố diễn tả số loài thamg gia và số cá thể của từng loài trongthành phần cây gỗ của rừng. Hiểu một cách khác,tổ thành cho biết sự tổ hợp vàmức độ tham gia của các loài cây khác nhau trên cùng đơn vị thể tích.Trong một khu rừng nếu một loài cây nào đó chiếm trên 95% thì rừng đó đượccoi là rừng thuần loài, còn rừng có từ 2 loài cây trở lên với tỷ lệ sấp xỉ nhau thìlà rừng hỗn loài.Tổ thành của các khu rừng nhiệt đới thường phong phú về các loài hơn là tổthành các loài cây của rừng ôn đới.Cấu trúc tầng thứSự phân bố theo không gian của tầng cây gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộcvào đặc tính sinh thái học, nhu cầu ánh sáng của các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rừng Rừng Về cấu trúc đồ thị, xem bài Rừng (lý thuyết đồ thị) Rừng cọ tại-một loại rừng mà cây cọ chiếm ưu thế ở tầng cây cao Một khu rừng tại Hoa Kỳ Rừng l à quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác bi ệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác. Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những khái niệm cơ bản nhất về rừng. Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của họ. Lịch sử càng phát triển, những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về rừng. Năm 1817, H.Cotta (người Đức) đã xuất bản tác phẩm Những chỉ dẫn về lâm học, đã trình bày tổng hợp những khái niệm về rừng. Ông có công xây dựng học thuyết về rừng có ảnh hưởng đến nước Đức và châu Âu trong thế kỷ 19. Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết về rừng. Sự phát triển hoàn thi ện của học thuyết này về rừng gắn liền với những thành tựu về sinh thái học.Năm 1930, Morozov đưa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liênhệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khiquyển. Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quanđịa lý.Năm 1952, M.E. Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan địalý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và visinh vật. Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học vàảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài.Năm 1974, I.S. Mê lê khôp cho rằng: Rừng là sự hình thành phức tạp của tựnhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu.Vai trò của rừng trong cuộc sốngRừng ở Bắc Mỹ Nếu như tất cả thực vật trên Trái Đất đã tạo ra 53 tỷ tấn sinh khối (ở trạng thái khô tuyệt đối là 64%) thì rừng chiếm 37 tỷ tấn (70%). Và các cây rừng sẽ thải ra 52,5 tỷ tấn (hay 44%) oxy để phục vụ cho hô hấp của con người, động vật và sâu bọ trên Trái Đất trong khoảng 2 năm (S.V. Belov 1976). Rừng là thảm thực vật của những cây thân gỗ trên bề mặt Trái Đất, giữ vai trò to lớn đối với con người như: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa khí hậu, tạo ra oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm. Một hecta rừng hàng năm tạo nên sinh khối khoảng 300 - 500 kg, 16 tấn oxy ( rừng thông 30 tấn, rừng trồng 3 - 10 tấn). Mỗi người một năm cần 4.000kg O2 tương ứng với lượng oxy do 1.000 - 3.000 m² cây xanh tạo ra trong một năm. Nhiệt độ không khí rừng thường thấp hơn nhiệt độ đất trống khoảng 3 - 5 °C. Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão. Lượng đất xói mòn của vùng đất có rừng chỉ bằng 10% l ượng đất xói mòn của vùng đất không có rừng. Rừng là nguồn gen vô tận của con người, là nới cư trú của các loài động thực vật quý hiếm. Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng ( diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích).Đặc trưng của rừng Rừng là một thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thể trong quần thể, giữa các quần thể trong quần xã và có sự thống nhất giữa chúng với hoàn cảnh trong tổng hợp đó. Rừng luôn luôn có sự cân bằng động, có tính ổn định, tự đi ều hòa và tự phục hồi để chống lại những biến đổi của hoàn cảnh và những biến đổi về số lượng sinh v ật, những khả năng này được hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dài và kết quả của sự chọn lọc tự nhiên của tất cả các thành phần rừng. Rừng có khả năng tự phục hồi và trao đổi cao. Rừng có sự cân bằng đặc biệt về sự trao đổi năng lượng và vật chất, luôn luôn tồn tại quá trình tuần hoàn sinh vật, trao đổi vật chất năng lượng, đồng thời nó thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bổ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ sinh thái khác. Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tương hỗ phức tạp dẫn tới sự ổn định bền vững của hệ sinh thái rừng. Rừng có phân bố địa lý.]Cấu trúc rừngCấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quầnthể thực vật rừng theo không gian và thời gian.Cấu trúc tổ thànhRừng bạch đàn-Rừng đơn ưu cây bạch đànTổ thành là nhân tố diễn tả số loài thamg gia và số cá thể của từng loài trongthành phần cây gỗ của rừng. Hiểu một cách khác,tổ thành cho biết sự tổ hợp vàmức độ tham gia của các loài cây khác nhau trên cùng đơn vị thể tích.Trong một khu rừng nếu một loài cây nào đó chiếm trên 95% thì rừng đó đượccoi là rừng thuần loài, còn rừng có từ 2 loài cây trở lên với tỷ lệ sấp xỉ nhau thìlà rừng hỗn loài.Tổ thành của các khu rừng nhiệt đới thường phong phú về các loài hơn là tổthành các loài cây của rừng ôn đới.Cấu trúc tầng thứSự phân bố theo không gian của tầng cây gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộcvào đặc tính sinh thái học, nhu cầu ánh sáng của các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quần xã sinh vật sinh thái rừng môi trường Vai trò của rừng thực vậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 192 0 0 -
14 trang 120 0 0
-
25 trang 105 0 0
-
70 trang 93 0 0
-
Giáo trình Sinh thái học nông nghiệp: Phần 1 - PGS.TS Trần Đức Viên
134 trang 59 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 46 0 0 -
Bài giảng Sinh thái học và môi trường - ĐH Phạm Văn Đồng
119 trang 44 0 0 -
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 38 0 0 -
147 trang 38 0 0
-
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 37 0 0 -
Khả năng nghiên cứu và lợi ích ứng dụng biomarker ở Việt Nam
5 trang 36 0 0 -
15 trang 35 0 0
-
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 35 0 0 -
Quản lý hiệu quả cùng mô hình SWOT, STEEPLE và PLC
2 trang 33 0 0 -
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 33 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
7 trang 33 0 0 -
Giáo trình Sinh thái rừng (Giáo trình Đại học Lâm nghiệp): Phần 1
159 trang 32 0 0 -
63 trang 32 0 0
-
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN XÂY DỰNG
99 trang 32 0 0 -
28 trang 31 0 0