Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp trong giáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCS
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp trong giáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCS đưa ra những giải pháp giáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCS như phương pháp trò chuyện, phương pháp kể chuyện, phương pháp tình huống và một số phương pháp khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp trong giáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCSSáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp trong giáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCS SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Hữu Thọ 2. Ngày tháng năm sinh: 08/06/1978 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: ấp 2 - Thanh Sơn – Định Quán – Đồng Nai 5. Điện thoại: 01657454754 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 6. Fax: E-mail: tho.nguyenhuu.1978@gmail.com 7. Chức vụ: 8. Nhiệm vụ được giao: giảng dạy môn Địa lí và Sinh học, tổ trưởng chuyên môn. 9. Đơn vị công tác: Trường THCS – THPT Tây Sơn II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất:CĐSP - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: Địa - Sinh III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC 10. Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Địa lí và Sinh học, tổ trưởngchuyên môn. 11. Đơn vị công tác: Trường THCS – THPT Tây Sơn Số năm có kinh nghiệm: 15năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Lồng ghép giáo dục phòng chống TNXH vào môn GDCD 7- 9 trường THCS Tây Sơn. + Một số phương pháp sử dụng videoclip trong giảng dạy môn Địa lí lớp 8 và 9. + Sử dụng tranh ảnh để giúp học sinh học tốt hơn ở môn Địa lí 6. + Biểu đồ và cách nhận dạng để vẻ các loại biểu đồNgười thực hiện: Nguyễn Hữu Thọ Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp trong giáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCSI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Nhân cách con người được hình thành không phải chỉ chịu tác động của một yếu tố,mà nó chịu tác động của rất nhiều yếu tố, “Tiên học lễ - Hậu học văn” câu triết lí ấy đã vàsẽ tồn tại mãi mãi và vĩnh hằng với nhân loại. Đạo đức là một phạm trù triết học, nếu nói đúng nghĩa của nó: Đạo đức bao gồmnhiều tính cách của con người như: Tự tin, tự chủ, tính khoan dung, lòng độ lượng … Vậymột người có đạo đức phải là người như thế nào? Đạo đức được hình thành ra sao? Đạođức có phải là vốn có của con người hay không? Hồ Chí Minh đã từng nói: Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên Ở học sinh bậc THCS các em bước vào tuổi dậy thì, giai đoạn bắt đầu hình thànhnhân cách của một con người, thì sự giáo dục nhân cách cho các em đóng một vai trò cựckì quan trọng. Trong thời đại đổi mới kinh tế, mở rộng quan hệ ngoại giao của đất nước, thì sự phatrộn giữa văn hóa Tây Âu và văn hóa Phương Đông là điều không thể tránh khỏi, đó làmột tất yếu khách quan. Khi văn hóa Phương Tây du nhập, sự bùng nổ của ngành công nghệ thông tin thìcũng đồng nghĩa với việc mai một nền văn hóa Phương Đông mà trong đó có văn hóanước nhà. Một thực tế mà chúng ta đang thấy là càng ngày tỷ lệ phạm tội ở trẻ vị thành niênngày càng tăng và tính chất, mức độ nguy hiểm ngày càng phức tạp. Hiện nay vấn đề bạolực học đường đang xãy ra nhiều và có mức độ gia tăng kể cả số vụ và tính chất nguyhiểm. Chúng ta phải làm gì? Làm như thế nào trước thực tế đó? Học sinh THCS khi bước vào tuổi dậy thì, các em bước đầu có những biểu hiện của“người lớn”, hay đúng hơn là các em bắt đầu học theo tính cách – công việc của người lớn. Trong giai đoạn này sự giáo dục để hình thành tính cách đạo đức cho các em là mộtđiều tối cần thiết. Ngoài việc giáo dục của gia đình, thì giáo dục ở trường học đóng mộtvai trò quan trọng. Trong trường các em có điều kiện để tiếp xúc, trao đổi, học hỏi ở bạnbè và thầy cô. Ở mỗi bài học trong môn GDCD đều có tác động rất mạnh mẽ đến sự hình thànhnhân cách và đạo đức của các em.Người thực hiện: Nguyễn Hữu Thọ Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp trong giáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCS Nhà văn nổi tiếng ALAXANĐRƠĐUYMA có câu nói: “Nhân cách, đạo đức của conngười được hình thành và chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó ngôi trường và môitrường giáo dục đóng vai trò quan trọng nhất”. Trước những bức xúc đó, Đảng và Nhà nước ta, mà đặc biệt là ngành giáo dục luônquan tâm và chỉ đạo nhằm giáo dục và hình thành nhân cách, tư tưởng tình cảm cho thế hệtương lai của đất nước. Trường THCS - THPT Tây Sơn nói chung, tổ Sử-Địa-CD nói riêng, mà đặc biệt làGV dạy bộ môn GDCD của chúng tôi luôn coi trọng vấn đề này. Trong tình hình thực tếvới cương vị là tổ trưởng tôi luôn động viên và nhắc nhở giáo viên trong tổ mà đặc biệt làgiáo viên dạy môn GDCD luôn coi trọng việc giáo dục đạo đức cho các em, và việc nàyphải được đặt lên hàng đầu. Với lí do đó, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp tronggiáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCS” II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1/ Cơ sở lí luận: Môn GDCD trong trường THCS góp phần làm cho học sinh có được những kiến thứcphổ thông cơ bản, bước đầu hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh quan biệnchứng. Hình thành tư tưởng, tình cảm và cách giao tiếp, ứng xử đúng chuẩn mực, phù hợpvới chuẩn mực xã hội, với yêu cầu của đất nước và xu thế của thời đại, vì vậy khi họcxong chương trình GDCD ở bậc THCS học sinh sẽ có được: *Tư tưởng: Có tư tưởng vững vàng và lập trường đúng đắn, có ý thức tự chủ, độc lập,có ý thức trong giao tiếp, ứng xử. * Về tình cảm – đạo đức: Có lòng khoan dung độ lượng, có tinh thần tập thể, có lòngtương thân tương ái, có lòng tin yêu vào con người. * Kĩ năng: Học sinh có được kĩ năng ứng xử khôn khéo, năng động, dễ dàng hòanhập với cộng đồng, hình thành tính cách tự tin khi giao tiếp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp trong giáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCSSáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp trong giáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCS SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Nguyễn Hữu Thọ 2. Ngày tháng năm sinh: 08/06/1978 3. Nam, nữ: Nam 4. Địa chỉ: ấp 2 - Thanh Sơn – Định Quán – Đồng Nai 5. Điện thoại: 01657454754 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 6. Fax: E-mail: tho.nguyenhuu.1978@gmail.com 7. Chức vụ: 8. Nhiệm vụ được giao: giảng dạy môn Địa lí và Sinh học, tổ trưởng chuyên môn. 9. Đơn vị công tác: Trường THCS – THPT Tây Sơn II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất:CĐSP - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: Địa - Sinh III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC 10. Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Địa lí và Sinh học, tổ trưởngchuyên môn. 11. Đơn vị công tác: Trường THCS – THPT Tây Sơn Số năm có kinh nghiệm: 15năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: + Lồng ghép giáo dục phòng chống TNXH vào môn GDCD 7- 9 trường THCS Tây Sơn. + Một số phương pháp sử dụng videoclip trong giảng dạy môn Địa lí lớp 8 và 9. + Sử dụng tranh ảnh để giúp học sinh học tốt hơn ở môn Địa lí 6. + Biểu đồ và cách nhận dạng để vẻ các loại biểu đồNgười thực hiện: Nguyễn Hữu Thọ Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp trong giáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCSI. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Nhân cách con người được hình thành không phải chỉ chịu tác động của một yếu tố,mà nó chịu tác động của rất nhiều yếu tố, “Tiên học lễ - Hậu học văn” câu triết lí ấy đã vàsẽ tồn tại mãi mãi và vĩnh hằng với nhân loại. Đạo đức là một phạm trù triết học, nếu nói đúng nghĩa của nó: Đạo đức bao gồmnhiều tính cách của con người như: Tự tin, tự chủ, tính khoan dung, lòng độ lượng … Vậymột người có đạo đức phải là người như thế nào? Đạo đức được hình thành ra sao? Đạođức có phải là vốn có của con người hay không? Hồ Chí Minh đã từng nói: Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên Ở học sinh bậc THCS các em bước vào tuổi dậy thì, giai đoạn bắt đầu hình thànhnhân cách của một con người, thì sự giáo dục nhân cách cho các em đóng một vai trò cựckì quan trọng. Trong thời đại đổi mới kinh tế, mở rộng quan hệ ngoại giao của đất nước, thì sự phatrộn giữa văn hóa Tây Âu và văn hóa Phương Đông là điều không thể tránh khỏi, đó làmột tất yếu khách quan. Khi văn hóa Phương Tây du nhập, sự bùng nổ của ngành công nghệ thông tin thìcũng đồng nghĩa với việc mai một nền văn hóa Phương Đông mà trong đó có văn hóanước nhà. Một thực tế mà chúng ta đang thấy là càng ngày tỷ lệ phạm tội ở trẻ vị thành niênngày càng tăng và tính chất, mức độ nguy hiểm ngày càng phức tạp. Hiện nay vấn đề bạolực học đường đang xãy ra nhiều và có mức độ gia tăng kể cả số vụ và tính chất nguyhiểm. Chúng ta phải làm gì? Làm như thế nào trước thực tế đó? Học sinh THCS khi bước vào tuổi dậy thì, các em bước đầu có những biểu hiện của“người lớn”, hay đúng hơn là các em bắt đầu học theo tính cách – công việc của người lớn. Trong giai đoạn này sự giáo dục để hình thành tính cách đạo đức cho các em là mộtđiều tối cần thiết. Ngoài việc giáo dục của gia đình, thì giáo dục ở trường học đóng mộtvai trò quan trọng. Trong trường các em có điều kiện để tiếp xúc, trao đổi, học hỏi ở bạnbè và thầy cô. Ở mỗi bài học trong môn GDCD đều có tác động rất mạnh mẽ đến sự hình thànhnhân cách và đạo đức của các em.Người thực hiện: Nguyễn Hữu Thọ Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp trong giáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCS Nhà văn nổi tiếng ALAXANĐRƠĐUYMA có câu nói: “Nhân cách, đạo đức của conngười được hình thành và chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó ngôi trường và môitrường giáo dục đóng vai trò quan trọng nhất”. Trước những bức xúc đó, Đảng và Nhà nước ta, mà đặc biệt là ngành giáo dục luônquan tâm và chỉ đạo nhằm giáo dục và hình thành nhân cách, tư tưởng tình cảm cho thế hệtương lai của đất nước. Trường THCS - THPT Tây Sơn nói chung, tổ Sử-Địa-CD nói riêng, mà đặc biệt làGV dạy bộ môn GDCD của chúng tôi luôn coi trọng vấn đề này. Trong tình hình thực tếvới cương vị là tổ trưởng tôi luôn động viên và nhắc nhở giáo viên trong tổ mà đặc biệt làgiáo viên dạy môn GDCD luôn coi trọng việc giáo dục đạo đức cho các em, và việc nàyphải được đặt lên hàng đầu. Với lí do đó, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp tronggiáo dục đạo đức ở môn GDCD bậc THCS” II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1/ Cơ sở lí luận: Môn GDCD trong trường THCS góp phần làm cho học sinh có được những kiến thứcphổ thông cơ bản, bước đầu hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh quan biệnchứng. Hình thành tư tưởng, tình cảm và cách giao tiếp, ứng xử đúng chuẩn mực, phù hợpvới chuẩn mực xã hội, với yêu cầu của đất nước và xu thế của thời đại, vì vậy khi họcxong chương trình GDCD ở bậc THCS học sinh sẽ có được: *Tư tưởng: Có tư tưởng vững vàng và lập trường đúng đắn, có ý thức tự chủ, độc lập,có ý thức trong giao tiếp, ứng xử. * Về tình cảm – đạo đức: Có lòng khoan dung độ lượng, có tinh thần tập thể, có lòngtương thân tương ái, có lòng tin yêu vào con người. * Kĩ năng: Học sinh có được kĩ năng ứng xử khôn khéo, năng động, dễ dàng hòanhập với cộng đồng, hình thành tính cách tự tin khi giao tiếp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Trung học cơ sở Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục công dân Giải pháp giáo dục đạo đức Giải pháp giáo dục Giáo dục công dân Phương pháp trò chuyện Phương pháp kể chuyệnTài liệu có liên quan:
-
3 trang 21 0 0
-
11 trang 19 0 0
-
19 trang 18 0 0
-
48 trang 17 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Trung học cơ sở: Xây dựng tư duy qua bài tập CO, H2 khử Oxit kim loại
37 trang 17 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Trung học cơ sở: Bí quyết khắc phục những lỗi sau đọc và viết Tiếng Anh THCS
40 trang 17 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Hóa học lớp 9: Vận dụng các định luật bảo toàn để giải bài toán về KMnO4
20 trang 15 0 0 -
15 trang 15 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử - Ngoại ngữ - Giáo dục công dân
60 trang 15 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS
15 trang 14 0 0