Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 722.95 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ cũng như toàn thể xã hội đã rất quan tâm và đầu tư cho giáo dục, xác định ‘Đầu tư cho giáo dục là sự đầu tư bền vững và hiệu quả nhất’. Nền giáo dục nước nhà cũng đã có nhiều cố gắng trong việc tự hoàn thiện mình bằng những giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục (GD), đổi mới chương trình GD toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 12A3 - TRƯỜNG THPT SỐ 4 VĂN BÀN QUA PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM, SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNGTrường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012 TÓM TẮT Trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ cũng như toàn thể xã hội đã rất quantâm và đầu tư cho giáo dục, xác định ‘Đầu tư cho giáo dục là sự đầu tư bền vững và hiệuquả nhất’. Nền giáo dục nước nhà cũng đã có nhiều cố gắng trong việc tự hoàn thiện mìnhbằng những giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục (GD), đổi mới chương trình GDtoàn diện. Một trong những đổi mới quan trọng đó là đổi mới về phương pháp giảng dạy.BGD đã xác định “Khuyến khích tự học”, phải “Áp dụng những phương pháp dạy học tíchcực để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, khắcphục lối truyền thụ một chiều như trước đây”. Phương pháp và các kĩ thuật dạy học tíchcực thì có nhiều: kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật đắp bông tuyết,phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp hợp đồng, ... phương pháp hay kĩ thuật mớinào cũng có những cái hay riêng của nó mà bản thân tôi đã thử nghiệm. Vấn đề là vậndụng ở đâu, vận dụng như thế nào và phương pháp nào thích hợp nhất với đối tượng lại làcả một vấn đề cần bàn. Với đặc thù vùng miền, hơn nữa trường THPT số 4 Văn Bàn là một trường được thànhlập chưa lâu, phong trào học tập của học sinh còn kém, năng lực học sinh đa phần là trungbình yếu, việc lựa chọn phương pháp hay cách dạy như thế nào để mỗi học sinh tích cựcthì mỗi người có một cách suy nghĩ khác nhau. Vậy phương pháp dạy học nào là phù hợpnhất với điều kiện hiện tại của trường và phối hợp tốt cùng với các phương pháp truyềnthống khác đã có từ trước, đáp ứng được các yêu cầumang lại hiệu quả cao nhất cho tiết học, theo hướng đổi mới ? Trong quá trình dạy và thử nghiệm, tôi thấy thuyết phục nhất hiện nay là cách dạy: tổchức hoạt động nhóm với sự trợ giúp tích cực từ thầy cô. Bởi vì bản thân nó, vốn có khảnăng đáp ứng các tiêu chí xây dựng thành công con người năng động, sáng tạo. Từ thựcnghiệm đổi mới PPDH, đã chứng tỏ qua hoạt động sẽ làm cho mỗi thành viên bộc lộ đượcsuy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình, qua đó được tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triểntình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng... Hoạt động trongtập thể quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăngGV. Vũ Xuân Quế 2Trường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012lên nhất là phải giải quyết vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhânđể hoàn thành một nhiệm vụ học tập xác định. Xét về mặt thời lượng 45 phút/ tiết học ởViệt Nam, nó cũng phù hợp hơn so với nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác. Tuynhiên, để đánh giá một cách khách quan hơn về phương pháp hoạt động nhóm (HĐN), tôiđã tiến hành nghiên cứu tác động của phương pháp này qua một chương của Vật lí 12-Sóng ánh sáng Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 12A3, 12A4trường THPT số 4 Văn bàn. Lớp thực nghiệm là lớp 12A3 được áp dụng thường xuyênphương pháp HĐN khi dạy các bài của chương Sóng ánh sáng- (Thuộc chương V chươngtrình chuẩn Vật lí 12). Lớp đối chứng là lớp 12A4 giảng dạy theo phương pháp truyềnthống là chủ yếu. Việc áp dụng phương pháp Hoạt động nhóm đã có ảnh hưởng rất rõ rệt đến kết quảhọc tập của học sinh. Lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm tra đánh giá đạt kết quả caohơn lớp đối chứng. Điểm số trung bình bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là5,9 lớp đối chứng là 5,0 Kết quả phép kiểm chứng t-test p = 0,02 < 0,05 có ý nghĩa, có sựkhác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết quả chothấy sự chênh lệch giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, không phảido ngẫu nhiên. Điều đó chứng minh rằng, việc áp dụng phương pháp Hoạt động nhóm đãnâng cao kết quả học tập môn vật lí của học sinh lớp 12A3 trường THPT số 4 Văn Bàn khihọc xong chương “Sóng ánh sáng” . GIỚI THIỆU Trong sách giáo khoa vật lý 12 chương trình cơ bản, chương Sóng ánh sáng đượcđánh giá là một chương hay, có nhiều thí nghiệm hỗ trợ có sẵn hoặc khai thác được bằngthí nghiệm ảo. Xong qua các năm giảng dạy cho thấy một số vấn đề chung như sau: Cònnhiều học sinh khả năng tư duy kém, rỗng kiến thức từ lớp dưới. Có không ít học sinh khảGV. Vũ Xuân Quế 3Trường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012năng tính toán rất kém, kể cả việc sử dụng máy tính cầm tay. Đồng thời nhiều học sinh còncó t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả học tập môn Vật lí của học sinh lớp 12NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 12A3 - TRƯỜNG THPT SỐ 4 VĂN BÀN QUA PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM, SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNGTrường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012 TÓM TẮT Trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ cũng như toàn thể xã hội đã rất quantâm và đầu tư cho giáo dục, xác định ‘Đầu tư cho giáo dục là sự đầu tư bền vững và hiệuquả nhất’. Nền giáo dục nước nhà cũng đã có nhiều cố gắng trong việc tự hoàn thiện mìnhbằng những giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục (GD), đổi mới chương trình GDtoàn diện. Một trong những đổi mới quan trọng đó là đổi mới về phương pháp giảng dạy.BGD đã xác định “Khuyến khích tự học”, phải “Áp dụng những phương pháp dạy học tíchcực để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, khắcphục lối truyền thụ một chiều như trước đây”. Phương pháp và các kĩ thuật dạy học tíchcực thì có nhiều: kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật đắp bông tuyết,phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp hợp đồng, ... phương pháp hay kĩ thuật mớinào cũng có những cái hay riêng của nó mà bản thân tôi đã thử nghiệm. Vấn đề là vậndụng ở đâu, vận dụng như thế nào và phương pháp nào thích hợp nhất với đối tượng lại làcả một vấn đề cần bàn. Với đặc thù vùng miền, hơn nữa trường THPT số 4 Văn Bàn là một trường được thànhlập chưa lâu, phong trào học tập của học sinh còn kém, năng lực học sinh đa phần là trungbình yếu, việc lựa chọn phương pháp hay cách dạy như thế nào để mỗi học sinh tích cựcthì mỗi người có một cách suy nghĩ khác nhau. Vậy phương pháp dạy học nào là phù hợpnhất với điều kiện hiện tại của trường và phối hợp tốt cùng với các phương pháp truyềnthống khác đã có từ trước, đáp ứng được các yêu cầumang lại hiệu quả cao nhất cho tiết học, theo hướng đổi mới ? Trong quá trình dạy và thử nghiệm, tôi thấy thuyết phục nhất hiện nay là cách dạy: tổchức hoạt động nhóm với sự trợ giúp tích cực từ thầy cô. Bởi vì bản thân nó, vốn có khảnăng đáp ứng các tiêu chí xây dựng thành công con người năng động, sáng tạo. Từ thựcnghiệm đổi mới PPDH, đã chứng tỏ qua hoạt động sẽ làm cho mỗi thành viên bộc lộ đượcsuy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình, qua đó được tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triểntình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng... Hoạt động trongtập thể quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăngGV. Vũ Xuân Quế 2Trường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012lên nhất là phải giải quyết vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhânđể hoàn thành một nhiệm vụ học tập xác định. Xét về mặt thời lượng 45 phút/ tiết học ởViệt Nam, nó cũng phù hợp hơn so với nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học khác. Tuynhiên, để đánh giá một cách khách quan hơn về phương pháp hoạt động nhóm (HĐN), tôiđã tiến hành nghiên cứu tác động của phương pháp này qua một chương của Vật lí 12-Sóng ánh sáng Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương là hai lớp 12A3, 12A4trường THPT số 4 Văn bàn. Lớp thực nghiệm là lớp 12A3 được áp dụng thường xuyênphương pháp HĐN khi dạy các bài của chương Sóng ánh sáng- (Thuộc chương V chươngtrình chuẩn Vật lí 12). Lớp đối chứng là lớp 12A4 giảng dạy theo phương pháp truyềnthống là chủ yếu. Việc áp dụng phương pháp Hoạt động nhóm đã có ảnh hưởng rất rõ rệt đến kết quảhọc tập của học sinh. Lớp thực nghiệm thông qua bài kiểm tra đánh giá đạt kết quả caohơn lớp đối chứng. Điểm số trung bình bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là5,9 lớp đối chứng là 5,0 Kết quả phép kiểm chứng t-test p = 0,02 < 0,05 có ý nghĩa, có sựkhác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết quả chothấy sự chênh lệch giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, không phảido ngẫu nhiên. Điều đó chứng minh rằng, việc áp dụng phương pháp Hoạt động nhóm đãnâng cao kết quả học tập môn vật lí của học sinh lớp 12A3 trường THPT số 4 Văn Bàn khihọc xong chương “Sóng ánh sáng” . GIỚI THIỆU Trong sách giáo khoa vật lý 12 chương trình cơ bản, chương Sóng ánh sáng đượcđánh giá là một chương hay, có nhiều thí nghiệm hỗ trợ có sẵn hoặc khai thác được bằngthí nghiệm ảo. Xong qua các năm giảng dạy cho thấy một số vấn đề chung như sau: Cònnhiều học sinh khả năng tư duy kém, rỗng kiến thức từ lớp dưới. Có không ít học sinh khảGV. Vũ Xuân Quế 3Trường THPT số 4 Văn Bàn NCKHSPUD 2011 - 2012năng tính toán rất kém, kể cả việc sử dụng máy tính cầm tay. Đồng thời nhiều học sinh còncó t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 12 Sáng kiến kinh nghiệm Vật lí Nâng cao hiệu quả học tập Vật lý lớp 12 Kinh nghiệm giảng dạy Sáng kiến quản lý Giáo dục phổ thôngTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 224 0 0 -
8 trang 134 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 124 0 0 -
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 119 0 0 -
Triển khai giáo dục thích ứng: Kinh nghiệm ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam
17 trang 114 0 0 -
Giáo trình Tiếng Việt cho người nước ngoài-Chương trình cơ sở: Phần 2
114 trang 74 0 0 -
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: 'ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH DỰA VÀO BẢNG CHẤM ĐIỂM THI ĐUA'
36 trang 72 0 0 -
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học
69 trang 71 0 0 -
12 trang 59 0 0
-
14 trang 54 0 0