Danh mục tài liệu

SINH 10 : GLUCOZO VÀ SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.99 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết sinh 10 : glucozo và sự chuyển hóa vật chất, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SINH 10 : GLUCOZO VÀ SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT SINH 10 : GLUCOZO VÀ SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤTa/. Thành phần cấu tạo gluxitGluxitđược cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O theo tỉ lệ 1C : 2H : 1O , gồmgluxit đơn giản và gluxit phức tạp. Gluxit đơn giản như glucoza,fructoza, galactoza…, có công thức C6H12O6. Gluxit phức tạp nhưdisaccarit, trisaccarit…, có công thức (C6H12O6)n. Ở động vật, gluxitđược dự trữ dưới dạng glycogen ở gan và cơ. Còn ở thực vật, gluxitđược tích lũy dưới dạng xelulozơ và tinh bột.b/. Vai trò của gluxit trong cơ thể- Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể. Khi ôxi hóa 1gamgluxit giải phóng 4,1 KCal.- Là thành phần cấu tạo của máu. Hàm lượng glucoza trong máu từ 80 -120mg%. Khi lượng glucozơ trong máu giảm xuống bao giờ cũng đi kèmvới các triệu chứng suy nhược về thể lực, giảm thân nhiệt và cảm giácmệt mỏi. Nếu lượng glucozơ trong máu giảm dưới mức 40 mg% thì cơthể bị co giật, hôn mê và mất ý thức. Ngược lại, nếu lượng glucozơtrong máu tăng từ 150 -180 mg% thì thận không tái hấp thụ được toànbộ đường, sẽ bị tiểu đường.- Là thành phần cấu tạo tế bào dưới dạng polysaccarit, hoặc kết hợp vớiprotein như glucoprotein, với lipit như glucolipit.- Là thành phần cấu tạo của axit nucleic như đường C5H10O5 trongARN,đường C5H10O4 trong ADN.Gluxít có nhiều trong các loại ngũ cốc như tinh bột gao, khoai, sắn;trong các loại trái cây , trong mía, kẹo mạch nha, sữa, gan động vậtc/. Chuyển hóa gluxit trong cơ thểc.1. Tổng hợp glucoza và dự trữ glycogen.Glucoza là sản phẩm của quá trình tiêu hóa, được hấp thu vào trongmáu đi đến gan. Ở gan dưới tác dụng của insulin, một phần glucozađược chuyển thành glycogen dự trữ. Lượng glucoza còn lại phần lớn sẽđược chuyển đến các mô để tổng hợp thành glycogen dự trữ, nhất là ởcơ vân. Một lượng nhỏ glucoza được để lại trong huyết tương.Glucoza đến tế bào gan, dưới tác dụng của các enzim hexokinaza vàglucokinaza, bị biến đổi thành glucoza -6 photphat, rồi tiếp tục đượcbiến đổi thành glycogen nhờ enzim glycogensynteraza.Khi hàm lượng glucoza trong máu giảm xuống thấp thì glycogen dự trữtrong gan sẽ được phân giải thành glucoza.Khi cơ thể cần một lượng lớn glucoza cho các phản ứng của cơ vân thìdưới tác động của photphorylaza, glycogen trong gan sẽ được chuyểnhóa thành glucoza - photphat glucoza + photphat.Khi cơ thể cần glucoza mà lượng glycogen trong gan thấp hoặc khi cơthể cần glucoza khẩn cấp thì gan sản xuất glucoza từ protein và lipit quacác quá trình chuyển hóa để tạo sản phẩm trung gian là axit pyruvic rồithành glucoza.Lượng glycogen dự trữ trong gan có thể lên tới 200 – 300 g. Nếu thứcăn ăn nhiều polisaccarit hoặc disaccarit thì glucoza vẫn vào trong máumột cách từ từ do sự tiêu hoá diễn ra chậm và gan vẫn đủ thì giờ đểbiến đổi glucoza thừa thành glycogen dự trữ.Nhưng nếu cho một lượng gluxit dễ tiêu hoá quá lớn vào cùng một lúc(chẳng hạn trên 150 g đến 200 g đường một ngày) hoặc tiêm nhiềuglucoza vào trong máu thì lượng glucozơ trong máu sẽ quá mức, gankhông kịp biến đổi hết glucoza thành glycogen, khi lượng glucoza trongmáu lên tới 0,15 đến 0,18% thì phần glucoza thừa sẽ bị thận thải rangoài (chứng đái đường do “ăn uống” nhất thời và vô hại).Trái lại nếu chứng “đái đường” do gan mất khả năng chuyển glucozơthành glycogen hoặc do thận không có khả năng hấp thu trở lại glucozơtrong nước tiểu là một triệu chứng bệnh lý.c.2. Phân giải glucozaQuá trình phân giải gluxit trong cơ thể được thực hiện theo 2 giai đọan- Giai đoạn yếm khí (còn gọi là chặng đường phân) : phân giải glucozathành axit pyruvic, đôi khi thành axit lactic, giải phóng 1/10 năng lượnggiữ trữ- Giai đoạn hiếu khí : chuyển axit pyruvic thành CO2 và H2O trong chutrình Krebs. Một phân tử glucoza sau một vòng chu trình Krebs giảiphóng được 36 ATP, mỗi ATP khoảng 10 KCal/mol.Nếu thiếu O2 thì giai đoạn này không thể thực hiện được và chất tạo rasẽ là axit lacticQuá trình chuyển hóa gluxit trong cơ thể có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:[IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/Nam/LOCALS%7E1/Temp/msohtmlclip1/ 01/clip_image001.jpg[/IMG]c.3. Điều hòa chuyển hóa gluxitQuá trình chuyển hóa gluxit cũng chính là quá trình điều hòa lượnggluxit trong máu, hay còn gọi là đường huyết,. Quá trình đó được điềuhòa bởi cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịchTrung khu điều hòa đường huyết nằm ở hành tủy. Khi trung khu này bịkích thích, xung động thần kinh truyền đến gan, làm tăng chuyển hóaglycogen thành glucoza, làm tăng đường huyết. Đồng thời xung động từhành tủy cũng truyền đến miền tủy của tuyến trên thận, gây tiếtadrenalin, adrenalin theo máu đến gan, làm tăng quá trình chuyển hóaglycogen thành glucoza.Hoocmon glucocorticoit làm giảm mức sử dụng glucoza trong mô, làmtăng quá trình tổng hợp glucoza mới nên làm tăng đường trong máu.Hoocmon glucagon của tuyến tụy có tác dụng tăng đường huyết.Hoocmon ACTH, STH và thyroxin cũng tham gia vào quá trình chuyểnhóa gl ...