Danh mục tài liệu

Sinh thái phân bố của Moina (Moina macrocopa Straus, 1820) trong ao nuôi thủy sản nước ngọt

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này xác định đặc điểm hình thái và sinh khối của Moina macrocopa, loài đóng vai trò là thức ăn tự nhiên trong ao nuôi trồng thủy sản, góp phần đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn này. Nghiên cứu được thực hiện ở các ao nuôi cá của trại thực nghiệm Ninh Phụng – Ninh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh thái phân bố của Moina (Moina macrocopa Straus, 1820) trong ao nuôi thủy sản nước ngọt Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC SINH THÁI PHÂN BỐ CỦA MOINA (Moina macrocopa Straus, 1820) TRONG AO NUÔI THỦY SẢN NƯỚC NGỌT DISTRIBUTION ECOLOGICAL OF Moina macrocopa (Straus, 1820) IN FRESHWATER AQUACULTURE PONDS Trương Thị Bích Hồng¹, Bùi Văn Cảnh¹ Ngày nhận bài: 20/6/2019; Ngày phản biện thông qua: 10/9/2019; Ngày duyệt đăng: 28/9/2019 TÓM TẮT Nghiên cứu này xác định đặc điểm hình thái và sinh khối của Moina macrocopa, loài đóng vai trò là thức ăn tự nhiên trong ao nuôi trồng thủy sản, góp phần đề xuất giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn thức ăn này. Nghiên cứu được thực hiện ở các ao nuôi cá của trại thực nghiệm Ninh Phụng – Ninh Hòa. M. macrocopa có đầu tròn lớn so với thân. Mắt của M. macrocopa lớn nhưng không có sắc điểm. Đầu và thân phủ đầy lông. Đuôi bụng có từ bảy đến mười gai cứng dạng răng cưa và một vuốt ngắn. Phòng phôi nằm ở mặt lưng và thường có hai trứng. M. macrocopa phân bố ở tất cả các ao nuôi cá, ao chứa và ao nước thải. Tuy nhiên, mật độ loài M. macrocopa trên tổng số mật độ râu ngành rất thấp, cao nhất 5,89 ± 3,80% ở ao nuôi cá thương phẩm, thấp nhất 0,71 ± 0,62% ở ao ương cá chép. Từ khóa: Ao nuôi thủy sản, Moina macrocopa, râu ngành ABSTRACT This study determined morphological characteristics and biomass of Moina macrocopa that played the role as a natural food in aquaculture pond, contributing to propose solution to efficient use this source of food. The study was carried out in the fish ponds of empirical farm at Ninh Phung - Ninh Hoa. M. macrocopa has a large round head compared to the body. The eyes of M. macrocopa are large but not spots sharp. Head and body covered with long hairs. Postabdomen has from seven to ten lateral feathered teeth and one short bident tooth. Ephippium is located on the dorsal surface and usually contains two eggs. M. macrocopa was distributed in all fish ponds, reservoirs and waste water pond. However, the density of M. macrocopa species devided by Cladocera density was very low. The density of M. macrocopa species devided by Cladocera density was highest (5.89 ± 3.80%) in commercial fish ponds, lowest (0.71 ± 0.62%) in carp nurseries. Keyword: Aquaculture ponds, Cladocera, Moina macrocopa I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu công nghệ ương cá nước ngọt Trại thực nghiệm nuôi Thủy sản nước ngọt từ giai đoạn cá bột đến giai đoạn giống (hệ Ninh Phụng - Ninh Hòa là một trại sản xuất thống ương, kỹ thuật chăm sóc quản lý, thức giống quy mô nhỏ thuộc Viện Nuôi trồng Thủy ăn, phòng trừ dịch bệnh,…); Triển khai các đề sản - Trường Đại học Nha Trang. Trại giống tài nghiên cứu khoa học công nghệ, dự án sản được bố trí và xây dựng hợp lý, phục vụ cho xuất thử nghiệm, các khảo nghiệm và dịch vụ các hoạt sản xuất, nghiên cứu khoa học và liên quan đến con giống và thức ăn của các đối giảng dạy cho sinh viên ngành Nuôi trồng Thủy tượng nuôi cá nước ngọt; Là nơi sinh viên thực sản như: Ấp nở trứng, ương nuôi cá giống các tập, thực hành đồ án tốt nghiệp, khách thăm loài cá nước ngọt (cá rô phi, cá rô đồng, cá quan tìm hiểu về các hoạt động sản xuất giống chép, cá mè, cá trê, cá điêu hồng, cá trắm…); các đối tượng cá nước ngọt. Đàn cá trong các ao phục vụ nghiên cứu khoa học và thực tập ¹ Viện Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang. 62 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2019 của sinh viên là chính. Vì vậy, trại thực nghiệm thí nghiệm môi trường thuộc Trung tâm Thí đã không cho cá ăn thức ăn công nghiệp mà nghiệm và Thực hành của Trường Đại Học chỉ cung cấp ăn thức ăn chế biến. Mặc dù chỉ Nha Trang. cung cấp thức ăn chế biến nhưng chi phí đầu Moina được thu mẫu trong các ao nuôi tư cho thức ăn chiếm tỷ lệ khá lớn. Để giảm trồng thủy sản ở trại thực nghiệm Nuôi trồng chi phí đầu tư thức ăn cần phải tính tới việc Thủy sản – Viện Nuôi trồng Thủy sản tại Ninh tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên có sẵn trong Hòa – Khánh Hòa. ao như vi tảo, thực vật bậc cao, động vật nổi, 2. Phương pháp nghiên cứu động vật đáy làm thức ăn cho cá nuôi. Vì vậy, 2.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa việc nghiên cứu xác định thành phần thức ăn tự Sử dụng lưới Juday (gas 68) để thu nhiên trong hệ thống ao nuôi là rất quan trọng, mẫu định tính và định lượng động vật nổi xác định được thành phần và sinh khối nguồn (Zooplankton) ở mỗi điểm. Mẫu định tính thức ăn tự nhiên trong ao để có kế hoạch điều được thu theo kiểu kéo zích zắc. Đặt miệng chỉnh lượng thức ăn chế biến cung cấp cho đối lưới cách mặt nước 20-30 cm rồi kéo theo tượng nuôi hợp lý nhất, giảm được chi phí đầu hình ziczắc. Thu mẫu định lượng từ 2 - 4 lượt tư cho thức ăn để sản xuất giống cũng như duy rồi nhấc lưới, đưa mẫu vào lọ đựng mẫu có thể trì đàn cá. Một trong nhóm thức ăn tự nhiên có tích 250 mL đã chuẩn bị sẵn. Mẫu định lượng sẵn trong hệ thống ao nuôi của trại thực nghiệm thu theo phương pháp lọc. Múc 64 L nước tại Ninh Phụng là động vật nổi. Trong đó, Moina điểm thu mẫu đổ qua lưới Juday để lọc mẫu. hay còn được gọi là trứng nước hoặc bobo là Chuyển mẫu ở ống đáy của lưới qua lọ đựng thức ăn rất tốt cho cá bột. Bởi vì, Moina có mẫu có thể tích 250 mL. Toàn ...

Tài liệu có liên quan: