Danh mục tài liệu

Sử dụng nước thải từ ao nuôi cá tra cho ruộng lúa

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.06 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nước thải của ao cá tra có rất nhiều chất hữu cơ, nếu sử dụng không đúng cách, lúa sẽ bị thất thu do dư thừa lượng phân và phân không cân đối. Nhưng nếu sử dụng đúng cách, lúa trúng mùa, tiết kiệm lượng phân đáng kể. B
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng nước thải từ ao nuôi cá tra cho ruộng lúa Sử dụng nước thải từ ao nuôi cá tra cho ruộng lúaTrong nước thải của ao cá tra có rất nhiều chất hữucơ, nếu sử dụng không đúng cách, lúa sẽ bị thất thudo dư thừa lượng phân và phân không cân đối.Nhưng nếu sử dụng đúng cách, lúa trúng mùa, tiếtkiệm lượng phân đáng kể.Bên cạnh đó, nước từ ao cá khi được lúa hấp thu sẽgiúp cải tạo đất, cũng như giúp xử lý được nguồnnước thải, để khi thải sông rạch không làm ảnhhưởng môi trường nước.Nắm biết được yếu tố nầy, anh Trần Văn Hiền, ngụtại ấp Khánh Thuận xã Khánh Hoà huyện Châu Phú,đã sử dụng nước thải từ ao cá tra tưới cho ruộng lúarất thành công.Anh Hiền thực hiện theo phương pháp như sau:Trước khi chuẩn bị cho nước vào ruộng phải tháo bỏhết lượng nước cũ, cho nước từ ao nuôi cá tra vàoruộng. Khi nước đã được chảy tràn và dàn đều trênnền ruộng thì đóng nước lại, không nên châm nướcliên tục. Mục đích là để nước đem lượng lượng dinhdưỡng phân tán đều trên mặt ruộng với mức vừa phải.Lượng phân đạm có trong nước ao nuôi cá tra là rấtcao, nên lúa thường bị dư đạm, lúa sẽ rất tốt nhưngmất cân đối dinh dưỡng vì thiếu Kali. Do vậy, khithấy lúa quá tốt, cần bón thêm phân Kali và tháo bỏnước cho nền lúa được khô, mục đích là giúp lúacứng cây. Ngoài ra, việc bổ sung phân Kali còn giúpcho lúa hấp thu đạm được cân đối, lúa chắc hạt, ít sâubệnh ....Anh Hiền đã thu được thành công nhiều vụ lúa,không những lúa đạt được năng suất cao mà còngiảm được chi phí mua phân Urê. Kỹ sư Nguyễn Kim Kiều