Danh mục tài liệu

Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 937.64 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ 167 doanh nghiệp phi tài chính được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2018 nhằm phân ch các tác động của loại hình sở hữu đến hiệu quả của các doanh nghiệp thông qua chỉ số giá trị kinh tế tăng thêm (EVA-Economic Value Added).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam Tạp chí KHOA HỌC - Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 18 - 11/2021: 1-14 1 Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam Huỳnh Mỹ Tiên* và Nguyễn Đỗ Bích Nga Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ 167 doanh nghiệp phi tài chính được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2008 đến 2018 nhằm phân ch các tác động của loại hình sở hữu đến hiệu quả của các doanh nghiệp thông qua chỉ số giá trị kinh tế tăng thêm (EVA-Economic Value Added). Kết quả nghiên cứu cho thấy cổ đông tổ chức và sự kiêm nhiệm giữa Chủ tịch Hội đồng quản trị với Tổng Giám đốc điều hành ảnh hưởng thuận chiều và đáng kể đến hiệu quả. Ngược lại, sở hữu Nhà nước tác động nghịch chiều và đáng kể đến hiệu quả. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu càng khẳng định các công ty có tỷ lệ nợ càng thấp thì có hiệu quả càng cao. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn m thấy bằng chứng thực nghiệm về sự tác động nghịch chiều và có ý nghĩa thống kê của quy mô doanh nghiệp đến EVA. Từ đó, nhóm tác giả đưa ra các gợi ý chính sách nhằm gia tăng hiệu quả doanh nghiệp. Từ khóa: hiệu quả doanh nghiệp, cấu trúc sở hữu, quản trị công ty 1. GIỚI THIỆU Những năm qua, vấn đề về mối quan hệ giữa hiệu quả về tài chính hoặc hiệu quả hoạt động và quản trị doanh nghiệp với hiệu quả của công ty số lượng nghiên cứu sử dụng EVA như một chỉ đã nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà số để đánh giá hiệu quả còn chưa nhiều do quá nghiên cứu trong và ngoài nước. Theo Ahmed, trình xử lý, nh toán đối với chỉ số này còn phức Ebi hj, Esraa và Doaa [1] hay Hamdan [2], cấu tạp, tuy nhiên đối với các nghiên cứu có liên trúc sở hữu là một bộ phận trọng yếu của quản quan đến sử dụng EVA như Henryani và trị doanh nghiệp, đặc biệt đối với các doanh Kusumastu [5], Tariq và Naveed [6] hay việc nghiệp từ các quốc gia mới nổi hoặc các quốc gia xem xét EVA của một nhóm ngành cụ thể trong chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung (sở hữu Pavenková và cộng sự [7] thì các kết quả phân Nhà nước là chủ yếu) sang nền kinh tế theo thị ch lại cho những kết luận khác nhau do khác trường thì vấn đề có liên quan đến sở hữu - đặc biệt về mẫu và phương pháp nh trong việc xem biệt sở hữu Nhà nước luôn được quan tâm và đề xét đến các tác động từ cấp độ doanh nghiệp xuất cải thiện. Bởi lẽ, cấu trúc sở hữu giúp cải (các tác động nội tại và quy mô doanh nghiệp). thiện nh thông n trong giá cổ phiếu; nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp và tăng chất Với sự tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế lượng các thông n của doanh nghiệp công bố giới (WTO - World Trade Organiza on) vào năm [3]; giúp giải quyết vấn đề người đại diện trong 2007 và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ những hoạt động của các công ty niêm yết và xuyên Thái Bình Dương (CPTPP - Comprehen- hạn chế vấn đề bất cân xứng thông n trên thị sive and Progressive Agreement for Trans- trường chứng khoán [4]. Đa số các nghiên cứu Pacific Partnership) vào năm 2018 là một cơ hội dùng các thước đo truyền thống để đo lường cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào các Tác giả liên hệ: ThS. Huỳnh Mỹ Tiên Email: enhm@hiu.vn Journal of Science - Hong Bang Interna onal University ISSN: 2615 - 9686 2 Tạp chí KHOA HỌC - Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng Số 18 - 11/2021: 1-14 thị trường lớn với sự cạnh tranh gay gắt hơn, vốn đầu tư được sử dụng; C (Invested Capital): nhưng cũng đặt ra việc các doanh nghiệp đã đạt vốn đầu tư. được hiệu quả như thế nào khi mà các yêu cầu Để duy trì hoạt động hoặc tái đầu tư, doanh về mở cửa đối với thị trường vốn, đến cấu trúc nghiệp cần có vốn. Myers và Majluf [10] cho doanh nghiệp cũng như các chương trình hỗ trợ rằng để thỏa mãn nhu cầu vốn, công ty nên m doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME - Small and đến thị trường trái phiếu, nhưng tăng vốn bằng Medium Enterprises) có hiệu quả ra sao luôn là lợi nhuận giữ lại vẫn tốt hơn. Nói cách khác, công một vấn đề lớn tại Việt Nam. ty có tỷ lệ nợ thấp sẽ hoạt động hiệu quả hơn. Với mục êu đánh giá những tác động của cấu Sự bùng nổ của các thành tựu khoa học công trúc sở hữu đến hiệu quả kinh tế tăng thêm nghệ dẫn đến nhu cầu ứng dụng thành tựu đó trong giai đoạn sau khi tham gia WTO và trước vào hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng khi CPTPP có hiệu lực đối với các doanh nghiệp tăng, kéo theo nhu cầu tăng vốn càng mạnh nên niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã vượt qua khả năng tài chính của một cá nhân, (giai đoạn 2008 - 2018), nghiên cứu này hướng theo đó một doanh nghiệp có thể có nhiều chủ đến mục êu chính: Với những cam kết khi tham sở hữu hay cổ đông. Mỗi cổ đông chiếm một số gia vào WTO cũng như những cơ hội do CPTPP, cổ phần nhất định trong tổng số vốn của doanh thì cấu trúc sở hữu ảnh hưởng thế nào đến hiệu nghiệp. Điều này sẽ quyết định vai trò và vị thế quả kinh tế tăng thêm của doanh nghiệp niêm của cổ đông, lúc này làm phát sinh mâu thuẫn lợi yết tại Việt Nam. ích. Mâu thuẫn lợi ích đã được đề cập trong lý Nghiên cứu này được cấu trúc như sau: Phần 1 thuyết chi phí đại diện [11]. Lý thuyết chi phí đại giới thiệu tổng quan về bài báo; Phần 2 khảo cứu diện đề cập đến mâu thuẫn lợi ích theo m ...

Tài liệu có liên quan: