Danh mục

Tài liệu bài giảng Chuẩn mực kế toán quốc tế

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.06 MB      Lượt xem: 39      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của tài liệu bài giảng trình bày về hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế - lịch sử phát triển, cơ cấu tổ chức và quy trình ban hành chuẩn mực, Iasb Framework – khuôn mẫu lý thuyết cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính, nội dung một số chuẩn mực cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bài giảng Chuẩn mực kế toán quốc tếTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHKHOA KINH TẾ - DU LỊCHTÀI LIỆU BÀI GIẢNGCHUẨN MỰC KẾTOÁN QUỐC TẾMÃ HỌC PHẦN:TÍN CHỈ: 03ĐỐI TƯỢNG: SINH VIÊN NGÀNH KẾ TOÁNHỆ: ĐẠI HỌCNÂU NÂU2015 - 2016SỐCHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾCHƯƠNG 1HỘI ĐỒNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ - LỊCH SỬPHÁT TRIỂN, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH BAN HÀNHCHUẨN MỰC1.1 Sự cần thiết của chuẩn mực kế toán quốc tếTrong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần duy trì mối quan hệ mậtthiết với các bên có lợi ích kinh tế liên quan, như nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung cấp,khách hàng …, các đối tác này luôn cần những thông tin hữu ích để đưa ra những quyếtđịnh kinh tế. Do vậy, thông tin về hoạt động của doanh nghiệp như tình hình tài chính,kết quả hoạt động kinh doanh, dòng tiền được trình bày trên báo cáo tài chính phải baogồm các thông tin đáp ứng nhu cầu chung của các đối tượng sử dụng.Đến những năm đầu thập niên 1970, nhiều quốc gia đã ban hành hệ thống chuẩnmực kế toán riêng để tạo khung pháp lý chung cho việc lập và trình bày báo cáo tài chínhtrong phạm vi quốc gia. Cơ quan soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán có sự khácnhau giữa các quốc gia. Tại Brasil, Canada, Hồng Kông, Indonesia, New Zealand, ĐàiLoan… trách nhiệm soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán thuộc về các tổ chức nghềnghiệp. Tại các quốc gia khác như Úc, Nam Phi, Trung Quốc, Phần Lan, Hi Lạp, Pháp,Malaysia,… trách nhiệm soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán lại thuộc về chínhphủ. Tại một số nước khác như Đức, Nhật Bản, Anh, Hoa Kỳ… trách nhiệm soạn thảo vàban hành chuẩn lực kế toán lại thuộc về một tổ chức độc lập với các tổ chức nghề nghiệpvà chính phủ.Khi quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ trên các lĩnh vực xã hội, khoa học kỹthuật, kinh tế nói chung và thị trường vốn nói riêng … điều cần thiết là thông tin tàichính của các doanh nghiệp ở những quốc gia khác nhau cần được trình bày theo nhữngcách tương tự nhau để người sử dụng ở nhiều nơi thế giới có thể sử dụng để so sánh,đánh giá và đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp. Tuy nhiên, chuẩn mực kế toán đượccác quốc gia ban hành chỉ nhằm mục đích đưa ra khung pháp lý và các quy định chungđể hướng dẫn việc lập và trình bày báo cáo tài chính trong phạm vi quốc gia đó. Vấn đềđặt ra là cần phải có những chuẩn mực được ban hành đề sử dụng chung cho nhiều quốcgia trên thế giới, đó chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự hình thành của hệ thốngchuẩn mực kế toán quốc tế.Những lợi ích của chuẩn mực quốc tế mang lại là:- Dễ dàng hơn cho doanh nghiệp để tiếp cận thị trường vốn nước ngoài.- Tăng thêm tính đáng tin cậy của thị trường vốn trong nước đối với các nhà đầu tưquốc tế hiện tại và tiềm năng.- Tăng thêm tính đáng tin cậy của báo cáo tài chính của các doanh nghiệp tại nhữngnước đang phát triển đối với các tổ chức cho vay tiềm năng trên phạm vi toàn cầu.- Tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp được sử dụng vốn với chi phí thấp nhất.- Tăng tính so sánh được của thông tin tài chính giữa các doanh nghiệp tại các quốcgia khác nhau.- Tăng cường tính minh bạch của thông tin được trình bày.- Tăng thêm tính dễ hiểu của báo cáo tài chính.- Tạo thuận lợi cho nhiều doanh nghiệp hoạt động tại các quốc gia khác nhau trongviệc duy trì một hệ thống số sách kế toán.- Giảm chi phí biên soạn và ban hành chuẩn mực kế toán ở từng quốc gia khácnhau.1CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ- Giản thiểu các quy định quản lý và bảo vệ thị trường của nhà nước và các tổ chứcnghề nghiệp.- Giảm sự tác động nhạy cảm của chính trị đến chuẩn mực kế toán của từng quốcgia.- Kiến thức và giáo dục quốc tế về kế toán được tiếp thu dễ dàng hơn…1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Hội đồng Chuẩn mực Kế toán QuốctếHội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (International Accounting Standard Board –IASB) có tiền thân là Uỷ Ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (International AccountingStandards Committee- IASC) được thành lập năm 1973 thông qua một thoả thuận bởi cáctổ chức nghề nghiệp của các nước từ Úc, Canada, Pháp, Đức, Nhật Bản, Mexico, Hà Lan,Anh, Ireland và Hoa Kỳ. Các thành viên khác lần lượt được hội nhập qua các năm tiếptheo, đến năm 1982 uỷ ban này đã có hầu hết các thành viên là thành viên của Liên đoànKế toán Quốc tế (International Federation of Accountants – IFAC).Sau 25 năm hoạt động, đến năm 1997, IASC kế luận rằng điều quan trọng và cầnthiết là tìm được một phương pháp hữu hiệu để kế nối giữa những chuẩn mực kế toán củatừng quốc gia, thực tiễn và những chuẩn mực kế toán quốc tế. Để thực hiện được điều đó,IASC nhận thấy việc tái cấu trúc lại tổ chức là cần thiết.Vì thế, đến ngày 01/04/2001, Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (InternationalAccounting Standard Board – IASB) được thành lập để thay thế vai trò của IASC trongviệc soạn thảo và ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế.1.3 Cơ chế tổ chức và hoạt động của IASBIASB là một cơ chết độc lập gồn có các chuyên gia được bổ nhiệm bởi Tổ chức Uỷban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (International Accounting Standards CommitteeFoundation – IASCF). IASCF là tổ chức phi lợi nhuận được thành lập và hoạt động tạiHoa Kỳ từ ngày 08/03/2001.Tổ chức Uỷ ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASC Foundation – IASCF)IASCF cung cấp tài chính, bổ nhiệm các thành viên, giám sát kết quả công việcnhưng không can thiệp vào những vấn đề kỹ thuật trong việc ban hành chuẩn mực củaIASB.IASCF có 22 uỷ viên quản trị (trustee), trong đó có: 06 uỷ viên từ Bắc Mỹ, 06 uỷviên từ châu Âu, 06 uỷ viên từ châu Á và châu Đại dương, 04 uỷ viên từ bất kỳ khu vựcnào nhằm bảo đảm cơ cấu cân bằng về địa lý. Do yếu cầu sự đa dạng về chuyên môn củacác uỷ viên, nên các uỷ viên có thể là kiểm toán viên, doanh nhân, đối tượng sử dụng báocáo tài chính, các nhà nghiên cứu, hoặc là các cá nhân khác phục vụ cho lợi ích của côngchúng.Việc phê duyệt thành viên của IASCF do Hội đồng gián sát (Monitoring Board)thực hiện, đây là một hội đồng cấu thành bởi đại diện của Liên minh châu Âu, Tổ chứcQuốc tế c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: