
Tăng trưởng kinh tế bền vững ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng kinh tế bền vững ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ SUSTAINABLE ECONOMIC GROWTH IN INTERNATIONAL INTEGRATION PERIOD IN VIETNAM TS. Phạm Thị Huyền Trường Đại học Hải PhòngTóm tắt Hiện nay, tăng trưởng kinh tế bền vững là xu hướng phát triển của hầu hết cácnước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trong 30 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta tăngtrưởng đạt mức tương đối cao, tạo tiền đề vật chất quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội…Tuy nhiên, quá trình tăng trưởng đó cũng còn nhiều hạn chế, chất lượng tăng trưởng chưacao, ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của đất nước. Vì vậy trong thời gian tới, ViệtNam phải tích cực thực hiện các giải pháp vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời vừagắn kết hài hòa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trườngsinh thái để đất nước phát triển bền vững trong thời kỳ đẩy mạnh hội nhập quốc tế.Từ khóa: tăng trưởng, kinh tế, bền vững, hội nhậpAbstract Currently, sustainable economic growth is a growing trendof most countries in theworld, including Vietnam.In 30 years of innovation, Vietnams economy has grown at arelatively high level, creating an important material prerequisite to economic development,social ...However, that growth processhave a lots of restrictions, the growth is not highquality, affecting the sustainable development of the country. So the next time,Vietnamshould actively implement the solution not only to promote economic growth, but also toharmony economic growth with progress, justicesocial and protecting the ecologicalenvironment for sustainable development of the country in the period of acceleratinginternational integration.Key words: economy, sustainable, integrationNỘI DUNG1. Tăng trưởng kinh tế bền vững – xu thế phát triển tất yếu của Việt Nam trong tiếntrình hội nhập quốc tế Tăng trưởng kinh tếlà một trong những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản để đánh giáthành tựu nền kinh tế, phản ánh trình độ phát triển kinh tế của quốc gia trong mỗi thời kỳnhất định. Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về quy mô sản lượng của nền kinh tế hay sựgia tăng tổng sản phẩm quốc dân trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Nhưvậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Tuy tăngtrưởng kinh tế chưa phải là điều kiện đủ nhưng nó là điều kiện cần trước tiên để quốc giakhắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu, cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân 986cư. Nó còn là cơ sở để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô như: tạo việc làm, giảm thấtnghiệp và tạo điều kiện vật chất cho củng cố an ninh, quốc phòng, củng cố chế độ chính trị.Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, tăng trưởng kinh tế cònlà điều kiện tiên quyết cho việc chống tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước phát triển. Tuy nhiên, để có tăng trưởng kinh tế, các quốc gia có thể phải đối mặt với tìnhtrạng ô nhiễm môi trường nặng nề, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, phân hóa giàu nghèosâu sắc… khiến cho nền kinh tế, xã hội phát triển kém bền vững, không chỉ ảnh hưởng tiêucực đến hiện tại mà cả tương lai. Vì thế, hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đềuhướng tới tăng trưởng kinh tế bền vững. Đó là sự tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đốicao, ổn định trong thời gian tương đối dài (thường là trong vòng ít nhất một thế hệ, từ 20 –30 năm), gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái và tiến bộ xã hội. [1] Ở Việt Nam, trong 30 năm đổi mới vừa qua, nền kinh tếliên tục tăng trưởng với tốcđộ tương đối cao nên đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành quốc gia đangphát triển có mức thu nhập trung bình. Tăng trưởng kinh tế đã tạo tiền đề vật chất để ViệtNam từng bước nâng cao đời sống cho nhân dân: tạo việc làm, tăng thu nhập, giảmnghèo;phát triển y tế, giáo dục … Tuy nhiên, kết quảtăng trưởng chưa tương xứng với tiềmnăng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy động của đất nước.Chất lượng tăng trưởngchưa cao. Trong quá trình tăng trưởng, việc thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệmôi trường vẫn có nhiều hạn chế. Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao. Kết quả giảmnghèo chưa bền vững. Hiệu quả sử dụng tài nguyên thấp; môi trườngô nhiễm nặng nề…Tình trạng đó đe dọa tính bền vững trong quá trình phát triển của đất nước. Do vậy,ViệtNam tất yếu phải nâng cao chất lượng tăng trưởng,tăng trưởng kinh tế phải gắn liền vớibảo vệ môi trường sinh thái và tiến bộ xã hội.Quan điểm đó cũng đã đượcĐảng Cộng sảnViệt Nam khẳng địnhtrong các kỳ đại hội, đặc biệt nó được nhấn mạnh trong Đại h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế bền vững Bảo vệ môi trường sinh thái Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân Nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcTài liệu có liên quan:
-
12 trang 198 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 198 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 193 0 0 -
11 trang 178 0 0
-
19 trang 160 0 0
-
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 113 0 0 -
4 trang 102 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 96 0 0 -
13 trang 91 0 0
-
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 84 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 74 0 0 -
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 66 0 0 -
10 trang 64 0 0
-
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 59 0 0 -
30 trang 58 0 0
-
Giải pháp phục hồi tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam theo hướng nâng cao chất lượng và bền vững
5 trang 57 0 0 -
13 trang 55 0 0
-
Khai thác các tiềm năng để phát triển bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 49 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
8 trang 43 0 0