
Tập yoga chữa bệnh đau dạ dày
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập yoga chữa bệnh đau dạ dàyTập yoga chữa bệnh đau dạ dàyĐau dạ dày là một căn bệnh phổ biến của đường tiêu hóacó thể dẫn đến cường độ đau khác nhau, từ nhẹ đếnnghiêm trọng nếu không được điều trị ngay lập tức.Nguyên nhân chính của đau dạ dàyMột số nguyên nhân phổ biến của đau dạ dày như sau:1. Khó tiêu2. Táo bón3. Đầy hơi, chướng bụng.4. Dị ứng với một số thức ăn5. Vấn đề cơ quan bụngNhững bài tập yoga sẽ rất có lợi trong điều trị đau dạ dày.1. Các bài tập thở (Pranayama)Đây là những bài tập thở đơn giản, trong đó có đặc tính chữabệnh và có thể được thực hiện vào mỗi buổi sáng khi bạnchưa ăn sáng.• Bhastrika (Bellows) – Được coi là mạnh nhất trong số cácbài tập thở, giúp không khí vào và ra thông qua nhịp thở sâunhanh. Bài tập này có thể được thực hiện hai lần, sáng và tốitrong mùa đông và một lần duy nhất vào mỗi buổi sáng trongmùa hè. Chú ý: khi mới tập bạn có thể thực hiện động tác khiđang ngồi hoặc thậm chí nằm trên sàn nhà. Trong tư thế này,bạn vừa được thư giãn, vừa hồi phục lại sức khỏe. Thậm chínó cũng không gây hại gì khi bạn mất kiểm soát.Hãy hít vào thật sâu, thở ra ngoài , lặp lại động tác nhiều lần.Thực hiện 5 lần – đây gọi là một vòng.Hơi thở cuối cùng sẽlà sâu nhất trong vòng và có hơi thở sâu khi bắt đầu một vòngcũng là điều rất tốt. Sau một vòng, thở 2-3 hơi vừa phải vàbắt đầu một vòng nữa.Đối với những người mới bắt đầu tậpthì 5 vòng là đủ.Khi bạn đã thành thục bài tập trên và cảm thấy có khả năngtập nhiều hơn , hãy tập nhiều vòng hơn ( 10 vòng), nghỉ mộtchút giữa hiệp.• Kapalabhati Pranayama – Là một loại bài tập thở đơngiản nhưng mạnh mẽ , rất có lợi cho sức khỏe. Bài tập nàyđược thực hiện khi bạn ngồi với tư thế hình hoa sen. Trongkhi hàng ngày chúng ta thở bằng ngực, trong bài tập này cácbạn nên dùng cơ hoành khi thở. Thở 2 nhịp bình thường, sauđó thở mạnh ra ngoài qua mũi, thở bình thường vài nhịp sauđó lại thở mạnh đẩy nhanh không khí ra ngoài. Một vònggồm 20 lần thở ra nhanh. Khi hoàn thành một vòng, hít vàomột hơi thật sâu và giữ lâu nhất có thể.• Nadi-Sodhana (Thở luân phiên hai lỗ mũi) -Động tác nàygiúp thanh lọc phổi vì vậy dẫn đến chức năng tối đa cho cảhai bên của não bộ và giúp thư giãn tâm và hệ thần kinh.Lỗmũi phải hít vào, lấy tay bịt lỗ mũi trái. Trong khi đang thởđếm từ 1 đến 4 ( khoảng 4 giây). Tiếp tục giữ hơi thở đều khiđếm tới 16 ( 16 giây) . Bịt mũi phải lại và đẩy không khí rangoài qua lỗ mũi bên trái. Một vòng gồm 6 nhịp thở. Lúc mớitập, bạn nên tập từ 3-5 vòng một lúc. Khi đã quen dần, bạncó thể tăng tới 20 vòng.2. Asana yoga.Là những tư thế yoga khác nhau, được duy trì trong thời giandài. Những tư thế tăng cường sức mạnh của cơ thể và giúpkiểm soát sự tập trung của trí não.-Bhujangasana (Tư thế rắn hổ mang) – Một tư thế tươngtự như một “con rắn”. Tư thế này tăng sức cho cơ bụng vàgiảm bớt căng thẳng. Nó mang lại áp lực cần thiết để tuyếnthượng thận cung cấp một lượng máu lớn cho toàn bộ cơ thể.-Salabhasana (Tư thế châu chấu) – Một tư thế mà toàn bộcơ thể nằm úp xuống, chân và tay ở vị trí giống như con châuchấu. Bài tập này rất có lợi cho điều trị bệnh táo bón và tiêuhóa kém.-Sarvangasana (Vai đứng) – Tư thế này rất có lợi cho trí óc,cơ thể và tinh thần. Nó được coi là tư thế “nữ hoàng” trongyoga. Tất cả các bộ phận trên cơ thể được kết hợp để giúpmáu lưu thông tốt.-Dhanurasana (Tư thế cái cung) – Một sự kết hợp của tưthế rắn hổ mang và châu chấu asana. Nó giúp tăng cườngchức năng thận và làm giảm vấn đề táo bón.-Paschimottanasana (Ngồi hướng về phía trước uốn cong)– Tư thế yoga này mát xa các cơ quan nội tạng và giảm bệnhtáo bón.-Savasana (Tư thế nằm ngửa, tay chân duỗi thẳng) – Tưthế này được thực hiện vào cuối buổi tập yoga. Nó cung cấpsự thư giãn toàn diện cho đầu óc, toàn thân và được coi nhưđộng tác điều hòa cơ thể.Những bài tập yoga này có thể giúp thúc đẩy một hệ thốngtiêu hóa tốt, nhưng nó sẽ không có tác dụng nếu bạn khôngtuân theo một chế độ sống lành mạnh hàng ngày.Nguồn MDM
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thể dục kết hợp các môn thể dục lợi ích của tập thể dục phương pháp tập thể dục thể dục thể hình thể dục cơ bảnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
65 trang 44 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
42 trang 43 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Giáo dục thế chất (Trình độ trung cấp) - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
98 trang 43 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ trung cấp): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
35 trang 41 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
92 trang 37 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Luyện công thập bát pháp tiên đoạn
17 trang 33 0 0 -
Bài tập thể dục tăng chiều cao
8 trang 31 0 0 -
Bài tập giúp chân thon gợi cảm
18 trang 30 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ: Cao đẳng) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
194 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Các vấn đề thường gặp khi chạy bộ
6 trang 29 0 0 -
Một số động tác khởi động cơ bản
11 trang 28 0 0 -
CÁC KĨ THUẬT TRONG PS3 (tình huống phạt góc)
2 trang 28 0 0 -
Phương pháp dạy thể dục thể hình
54 trang 28 0 0 -
Giáo trình huấn luyện trường quyền 3 & 4
390 trang 27 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
9 trang 26 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
Tìm hiểu về đạo đức và văn hóa karate
23 trang 25 0 0