
Thách thức về khí hậu trong thế kỷ 21 (P2)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức về khí hậu trong thế kỷ 21 (P2) 2Chấn động khí hậu:nguy cơ và tổn thươngtrong một thế giớibất bình đẳng“Những nước dễ bị tổn thươngnhất là những nước ít có khả năngtự bảo vệ mình nhất. Họ cũngđóng góp ít nhất vào việc phátthải khí nhà kính toàn cầu. Nếukhông hành động họ sẽ phải trảmột giá rất cao vì hành động củanhững người khác.”Kofi Annan“Tương tự như chế độ nô lệ vàchủ nghĩa phân biệt chủng tộcapácthai, nghèo đói không phải làtự nhiên. Nó do con người tạo ravà nó có thể vượt qua được và xoábỏ được thông qua hành độngcủa con người.”Nelson Mandela 2 Chấn động khí hậu: nguy cơ và tổn CHƯƠNG thương trong một thế giới bất bình đẳng 2Rất dễ bỏ qua bình diện “Trận bão Jeanne đã cướp đi mọi thứ của tôi ...công việc, nhà cửa sạch sành sanh. Trước đây có Chấn động khí hậu: nguy cơ và tổn thương trong một thế giới bất bình đẳng nhân văn của những cái mà ăn, Bây giờ bị gậy lê lăn ngoài đường.” người dễ bị tổn thương Rosy-Claire Zepherin, Gonaives, Haiti, 20051nhất do biến đổi khí hậu. “Chúng tôi chỉ rau cháo qua ngày, dè xẻn chỗ ngô còn lại, nhưng cũng chỉ được dăm ba bữa.Rồi lại khốn quẫn.” Margaret Mpondi, Mphako, Ma-la-uy 20022 “Nếu trời không mưa y như năm ngoái thì chúng tôi đói to. Người giàu còn có của ăn của để, gạo thóc đầy kho.Họ có thể bán bò đi lấy tiền chứ tôi nào có gì? Nếu tôi bán bò đi thì sang năm cày cấy làm sao? Mất mùa thì chẳng còn gì. Lúc nào cũng vậy. Tất cả trông chờ vào mưa.” Kaseyitu Agumas, Lat Gayin, nam Gonda, Ethiopia, 20073 “Trận lụt ấy chưa từng thấy bao giờ. Bao nhiêu nhà cửa phá sạch, bao nhiêu người chết, ngoài đồng trắng nước là nước, gạo thóc trong kho cũng mất cả. Trâu bò lợn gà cũng mất. Ai ngờ lại lụt to đến vậy nên có ai trữ gạo nước tiền bạc gì đâu” Pulnima Ghosh Mahishura Gram Panchayat, Huyện Nadia, Tây Bengal, Ấn Độ, 20074 “Bây giờ lũ lụt nhiều hơn, bờ sông cũng bị xói lở nhanh hơn. Chẳng có chỗ mà đi nữa. Đất đai của tôi giờ ở dưới sông nên chẳng còn gì cả.” Intsar Husain, Antar Para, Tây Bắc Băng-la- đét, 2007.5 Khoa học khí hậu xử lý theo số liệu đo đạc. Phát Bình diện nhân văn của biến đổi khí hậu không thải đi-ô-xít các-bon (CO2) tính bằng tấn và tỉ thể tổng hợp và cô đúc bằng số liệu thống kê được. tấn. Nồng độ khí nhà kính trong khí quyển Trái Nhiều tác động hiện nay không thể tách biệt khỏi đất đo bằng phần triệu (ppm). Nhìn vào những những áp lực lớn hơn. Một số tác động khác sẽ xảy ra con số ấy, rất dễ bỏ qua bình diện nhân văn của trong tương lai. Có những điều không chắc chắn là những người dễ bị tổn thương nhất do biến đổi những tác động ấy sẽ xảy ra ở đâu, lúc nào và cường khí hậu - những người như đã trích dẫn ở trên. độ ra sao. Tuy nhiên, không thể lấy sự không chắc BÁO CÁO PH ÁT TRIỂN CO N NGƯỜI 2 0 0 7/ 2 0 0 8 79 Người nghèo trên thế giới chắn ấy là một lý do để bao biện. Chúng ta biết rằng bị phá hoại. Những chi phí trước mắt có thể dẫn những nguy cơ liên quan tới khí hậu là nguyên nhân tới những hậu quả tàn phá nhãn tiền cho phát đang phải đối mặt với sự chính gây đói nghèo, đau khổ cho con người và làm triển con người. gia tăng liên tục của những giảm cơ hội. Chúng ta biết rằng kết cục sẽ là biến đổi Hậu quả lâu dài không dễ thấy như vậy nhưng nguy cơ và tổn thương khí hậu. Và chúng ta cũng biết rằng mối đe doạ này sẽ cũng không kém sức tàn phá. Đối với 2,6 tỉ người ngày càng gia tăng. Trong Chương 1 chúng ta đã xác sống với chưa đầy 2 Đô la Mỹ một ngày, chấn động gắn liền với khí hậu. định rằng những nguy cơ thiên tai trong tương lai khí hậu có thể gây ra những xoáy nghịch rất mạnh đối với toàn nhân loại là một trong những lý do mạnh ...
Tài liệu có liên quan:
-
14 trang 116 0 0
-
46 trang 105 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
231 trang 85 0 0
-
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 54 0 0 -
Cấu tạo từ của hệ thống số đếm trong các ngôn ngữ (những bài toán trong các con số)
13 trang 51 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 49 0 0 -
13 trang 45 0 0
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quy trình sản xuất gelatine từ da cá và ứng dụng gelatine
28 trang 45 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 45 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 41 0 0 -
16 trang 37 0 0
-
Làm sao để dịch chuyển núi Phú Sĩ
35 trang 37 0 0 -
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 36 0 0 -
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 36 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
7 trang 33 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 33 0 0 -
Khả năng nghiên cứu và lợi ích ứng dụng biomarker ở Việt Nam
5 trang 33 0 0 -
Chương 6 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
15 trang 33 0 0