Danh mục tài liệu

Tháng Giêng, tháng Chạp và 12 con Giáp

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 324.96 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bài này chúng ta sẽ mượn 12 Con Giáp để thử xem lại tên gọi 12 địa-chi, với mục đích kiểm chứng một vài điểm khá quan trọng trong truyền thuyết giải mã [1] ở đây.Nhưng trước hết xin thử xem lại phát hiện rất quan trọng trong một bài trước. Đó là chuyện [1] người Tàu rất thích phân loại nhóm ngôn ngữ Hán Tạng, với hàm ý: tất cả các phương ngữ bên Tàu, nhất là khối Bách Việt ngày xưa, có cùng chung một gốc với tiếng Hán ròng ở miệt Hoa Bắc của Hoa tộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tháng Giêng, tháng Chạp và 12 con GiápTháng Giêng, thángChạp và 12 con GiápQua bài này chúng ta sẽ mượn 12 Con Giáp để thử xem lạitên gọi 12 địa-chi, với mục đích kiểm chứng một vài điểmkhá quan trọng trong truyền thuyết giải mã [1] ở đây.Nhưng trước hết xin thử xem lại phát hiện rất quan trọngtrong một bài trước. Đó là chuyện [1] người Tàu rất thíchphân loại nhóm ngôn ngữ Hán Tạng, với hàm ý: tất cả cácphương ngữ bên Tàu, nhất là khối Bách Việt ngày xưa, cócùng chung một gốc với tiếng Hán ròng ở miệt Hoa Bắc củaHoa tộc thuần túy, gộp chung nhau thành nhóm Sino-Tibetan tức Hán Tạng. Tiền đề này thật ra hoàn toàn tươngphản với lý thuyết chúng tôi ở đây. Nói nôm-na, các lý thuyếtlớn về Hoa chủng tương phản với lý thuyết chúng tôi ở chỗ,cả hai bên đều giành người Hẹ, người Mân, người Ngô,người Yuệt (Quảng) ở thời xa xưa, về phía tộc người củamình. Người Tàu có hỗ trợ của rất nhiều học giả Tây Phươnglúc nào cũng cho rằng các phương ngữ miền Hoa Nam, khixưa có chung một gốc với tiếng Hán, và hai khối tộc người,Hán và Bai-Yue (Bách Việt) ở Hoa Nam đó tuy hai mà một.Rất tiện nghi cho mô hình một nước Tàu nhất thống kéo luônđến Tây Tạng. Bởi trong tên gọi Hán-Tạng đã bao gồm sẵnTây Tạng.Một trong những hệ luận hoặc kết quả của thứ tiền đề nàychính là công trình tạo dựng lại cách phát âm tiếng Tàu ở thờicổ đại và thời Trung cổ. Nổi tiếng nhất là công trình của nhàngữ học Bernhard Karlgren. Trong đó việc tái thiết lại các âmcổ bên Tàu, nhất là thời Trung cổ (từ thế kỷ thứ 6 đến 10), đãdựa vào những trang sách rời rạc của một hai bộ sách vănvần, như quyển Qie-Yun 切韻 tức Thiết Vận, của Lu Fayanvà cộng sự, xuất bản vào năm 601 (đời nhà Tùy), và đốichiếu với lối phát âm của ... các phương ngữ Bách Việt hiệnnay. Quan trọng nhất trong các nhóm ngôn ngữ họ jùng đểđối chiếu thường bao gồm tiếng Hẹ, Mân, Ngô, và đặc biệttiếng Hán Hàn, tức tiếng Hán du nhập vào xứ Triều Tiên, và... tiếng Hán Việt, xử dụng ở thế kỷ 20 tại Việt Nam. Thí dụ:(i) Thác trong phó thác tiếng quanthoại hiện tại gọi [tuo].Mấy học giả căn cứ vào phát âm Hán-Việt gọi thác, Hán-Hàn gọi [thak], Mân đọc [thok], Hẹ [t hok] rồi kết luận tiếngTàu Trung cổ đã phát âm: [thak]. (ii) Phòng= Buồng.Quanthoại hiện nay: [fang]. So với Hán-Hàn: [pang], Hẹ:[fong] (=> phòng), và Mân (Phúc Kiến): [bang]. Rồi để ýtiếng Việt: buồng, họ cho tiếng Tàu thời xưa phát âm:[bwang]. (iii) Từ Văn trong văn chương / văn hoá,quanthoại đọc [wen], Hẹ: [Vun] (=> văn), Ngô-Việt: [vâng].Họ dựa thêm vào một chứng liệu nào khác rồi phối hợp vớiâm quảngđông: [man], và âm Hán-Hàn là [mwun] rồi chophát âm trungcổ là [mun] [2] (iv) Dù có dễ dãi tạm chấp nhậnthứ lí luận tầm nguyên hoặc phiên thiết loại này, theo thiểný, ai cũng có thể thấy kiểu truy nguồn phát-âm cổ đại hayTrung-cổ của các học giả Tây Tàu có vẻ hơi lủng củng, ngayở chỗ họ cho ông vua, có lẽ nổi tiếng xưa nhất của họ làNghiêu, ngày nay tuy mang phát âm [Yao]-quanthoại, nhưngvào thời cổ đại mang phát âm y hệt như tiếng Hẹ và tiếngViệt (Nam) ngày nay: [Ngieu]. Tại sao vậy? Bởi họ luôn chorằng người Hẹ là người Hoa nguyên thủy nhất, và đã từngsinh sống ở lưu vực sông Hoàng Hà gần chỗ ông vua cổ xưacủa Hán tộc mang tên Nghiêu đó. Hoàn toàn lướt qua, khôngđể ý đến câu hỏi then chốt: Thế nhỡ người Hẹ-cổ không phảithuộc Hoa tộc thì sao?. Hoặc: Nền tảng tiếng Hán Việt làgì? Truy tầm phát âm Hoa cổ đó chỉ có thể đúng khi chínhtiếng Hoa đã được phát âm y hệt như vậy vào thế kỷ thứ 6-10tại xứ An Nam, hay tại Triều Tiên. Có thật như vậy haychăng? Chúng ta có thể thấy rất rõ và rất nhanh, rằng nếu trảlời các câu hỏi trên nằm trong dạng phủ định, hay ngay cảlưng chừng, lừng khừng, tất cả kết quả các công trình tầmnguyên phát âm tiếng Tàu thời Trung-cổ cần được xem lại kỹhơn.Thật ra, nếu đứng ở bờ sông bên này - phía lý thuyết trìnhbày ở đây - chúng ta có thể nhận ra thêm một vài điểm khálấn cấn của việc xử dụng tiền đề Hán-Tạng như một nhómngôn ngữ chung của các tộc người ở Trung Hoa ngay từ thờicổ đại, trong việc truy tầm phát âm Trung-cổ tiếng Hán, nhưsau:(i) Trước hết, ta thấy Hoa tộc, cũng như rất nhiều tộc người‘thông minh’ khác trên thế giới, rất ít khi chịu khó kiểmchứng lại mớ tiền đề sẵn có. Họ có vẻ rất dễ dãi hoan nghênhchấp nhận công trình nghiên kíu có vẻ rất khoa học của mấyhọc giả Tây phương. Không để ý rằng những công trình nàyhoàn toàn dựa trên những tiền đề do người Hoa đã bày sẵn.Điển hình, rất nhiều học giả Âu Mỹ cho rằng Hoa ngữ ngàyxưa y hệt như các phương ngữ Hoa Nam, nhưng nay bị biếnđổi khá nhiều. Thí dụ, Hoa ngữ theo kiểu quanthoại nay bịmất các âm cuối như {p t k m nh} và chỉ còn lại {n ng}: YueNaN / YaNG Gui Fei (Việt Nam / Dương Quý Phi). Nếu để ýđến thứ tiền đề này, người ta có thể thắc mắc: Tại sao cácphương ngữ Hoa Nam (của người Bách Việt cổ) vẫn giữđ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: