
Thơ Haiku Nhật Bản trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thơ Haiku Nhật Bản trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC THƠ HAIKU NHẬT BẢN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nhận bài: 13 – 10 – 2015 Nguyễn Phương Khánh Chấp nhận đăng: 30 – 11 – 2015 Tóm tắt: Thơ haiku là một thể thơ truyền thống của người Nhật với 17 âm tiết, chia 3 dòng theo quy tắc http://jshe.ued.udn.vn/ 5/7/5. Haiku có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với bạn đọc văn chương thế giới và đã được đưa vào giảng dạy, nghiên cứu ở nhiều cấp học. Ở Việt Nam, chương trình Ngữ Văn lớp 10 xây dựng bài học về thơ haiku, giới thiệu 2 nhà thơ tiêu biểu là Matsuo Basho và Yosa Buson. Tuy nhiên, đây là một thể thơ đặc biệt với thi pháp khác lạ so với thói quen cảm thụ thông thường. Chính vì thế, hoạt động dạy học cần chú trọng một số khía cạnh đặc điểm thể loại, dấu ấn văn hóa truyền thống, tư duy mỹ cảm của người Nhật để chọn hướng tiếp cận phù hợp. Căn cứ vào mục tiêu bài học, có thể thiết kế nội dung giảng dạy theo các định hướng từ góc độ đặc trưng thể loại và liên văn bản để khơi gợi được sự thích thú, quan tâm, tạo được ấn tượng lôi cuốn ban đầu cho học sinh tiếp thu nét đẹp, tính độc đáo của các biểu hiện thi ca trên khắp thế giới. Từ khóa: thơ haiku; quý ngữ; cảm thức thẩm mỹ; liên văn bản; thiền. niu những sự vật bình thường của cuộc đời trần gian, 1. Đặt vấn đề của thiên nhiên bốn mùa. Một đóa bìm bìm tím, một dây Trong khi dân tộc Việt Nam tự hào với những câu thường xuân, chú chim sẻ, một túp lều... đi vào thơ ca dao lục bát tuyệt bích lại vô cùng ngắn gọn, bài ca trong những khoảnh khắc choáng ngợp, người đọc chỉ dao hầu hết chỉ vỏn vẹn trong 14 chữ, thì dân tộc Nhật có thể cảm nhận từ trực giác tâm linh, không phải bằng cũng nổi danh bởi một dòng thơ độc đáo vô song. Đó những cảm quan thường ngày để lĩnh hội những ý tình chính là thơ haiku - bức lụa thủy mặc với những khoảng lẩn khuất của tác giả. Đọc haiku, lắm khi phải đọc rất trống bao la, chỉ thu gọn trong 17 âm tiết. Tiếng Nhật nhiều lần, đọc đến thuộc lòng, đọc đến nhập tâm mới vốn liên âm nên viết bài thơ haiku đôi khi chỉ cần một ngộ được. Hấp lực của haiku nằm ở tính mơ hồ, lãng dòng. Và đặc biệt hơn khi thơ ca thường đi từ ngắn đến đãng như khói sương, ở việc quá nhiều điều được gợi ra phát triển dài hơn, nhiều hơn, thì haiku làm một hành từ quá ít lời, và ở những cảm thức thẩm mỹ Sabi, Wabi, trình ngược lại, thu nhỏ mình từ một thể tanka 31 âm Karumi... bao trùm lên từng âm tiết. Một người không tiết được ngắt thành 5 dòng, vốn đã được xem là vô có tâm hồn sâu sắc, thiếu vốn hiểu biết về văn hóa Nhật, cùng súc tích. và trong nhiều trường hợp chưa am tường hoàn cảnh Thơ haiku đoạn tuyệt với bề rộng để hướng về sáng tác của bài thơ đó, e khó thâm nhập được vào thế chiều sâu. Có một khoảng chân không giữa lời và ý. giới haiku. Những nét phác làm khởi điểm cho các dòng suy tưởng Nói là vậy, song điều kỳ lạ là thơ haiku lại lan tỏa và cảm xúc, đôi khi phải có sự tri âm để lắng nghe một một sức hấp dẫn đặc biệt đối với độc giả văn chương tiếng vọng. Thơ haiku ưa thích sự giản dị, bé nhỏ, nâng khắp nơi trên thế giới. Thông thường, một thể thơ dân tộc khi chuyển dịch sang ngôn ngữ khác đã khó, sáng tác bằng thứ tiếng khác càng khó hơn. Kiểu như thật * Liên hệ tác giả khó mường tượng được làm sao dùng tiếng Anh để sáng Nguyễn Phương Khánh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tác thơ lục bát và đạt được những câu thơ kiểu thế này: Email: phuongkhanh82@gmail.com Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 4B(2015), 77-82 | 77 Nguyễn Phương Khánh “Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lòe tinh thần, văn hóa, mỹ cảm. Văn học Nhật Bản dù được đâm bông” (Truyện Kiều – Nguyễn Du). Ấy vậy mà, đưa vào giảng dạy ít ỏi, song cũng đã đóng góp được ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảm thức thẩm mỹ Liên văn bản Thơ Haiku Nhật Bản Chương trình ngữ văn THPT Văn chương Nhật BảnTài liệu có liên quan:
-
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 266 0 0 -
'Đàn ghi ta của Lor Ca' (Thanh Thảo) và năng lực gợi dẫn của bút pháp tượng trưng – siêu thực
4 trang 127 0 0 -
Nghiên cứu tiểu thuyết Thoạt kỳ thủy của Nguyễn Bình Phương từ lý thuyết liên văn bản
10 trang 63 0 0 -
13 trang 51 0 0
-
Kết cấu mở và vấn đề liên văn bản: Nhìn từ trường hợp tiểu thuyết Thái Bá Lợi
8 trang 47 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
Tìm hiểu nhà văn Nhật Bản thế kỷ XX
153 trang 29 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
27 trang 25 0 0 -
LUẬN VĂN Tổng quan về liên văn bản
38 trang 24 0 0 -
15 trang 23 0 0
-
Đặc trưng hậu hiện đại trong tiểu thuyết 'Thành phố thủy tinh' của Paul Auster
5 trang 22 0 0 -
Wagashi Nhật Bản – Góc nhìn từ văn hóa ẩm thực
4 trang 21 0 0 -
Thơ Haiku (Nhật Bản) và thơ lục bát (Việt Nam) nhìn từ góc độ so sánh
6 trang 21 0 0 -
Liên văn bản hay tiếp nhận của tiếp nhận
7 trang 18 0 0 -
Vấn đề đối thoại trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại
6 trang 17 0 0 -
Để góp phần dạy tốt Ngữ văn THPT (Cuốn 1)
50 trang 15 0 0 -
Tam Quốc - văn bản tác phẩm và lịch sử sáng tác
8 trang 15 0 0 -
Bước đầu tiếp cận Mẫu Thượng ngàn từ lí thuyết liên văn bản
8 trang 14 0 0 -
121 trang 14 0 0
-
Liên văn bản trong tiểu thuyết của Diêm Liên Khoa
11 trang 14 0 0