Thực tập chuyên đề Hóa hữu cơ - TS. Lê Thanh Thanh
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tập chuyên đề Hóa hữu cơ cung cấp cho người học những kiến thức như: Thực hành tổng hợp hữu cơ; thực hành chiết tách hợp chất thiên nhiên;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tập chuyên đề Hóa hữu cơ - TS. Lê Thanh Thanh TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊNTHỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ Chủ biên: TS. Lê Thanh Thanh Tháng 06/2018 Bình Dương, tháng 06/2018 NỘI DUNG THỰC HÀNH trangPHẦN ĐẠI CƢƠNG ..........................................................................................PHẦN 1: THỰC HÀNH TỔNG HỢP HỮU CƠ ............................................Bài 1: Điều chế acid cinnamic (5 tiết).............................................................. 10Bài 2: Điều chế naphthalene (5 tiết)................................................................. 13Bài 3: Điều chế acetanilide theo phương pháp xanh (5 tiết) ............................ 19Bài 4: Điều chế dibenzalacetone theo phương pháp xanh (5 tiết) ................... 25Bài 5: Điều chế anilin (5 tiết) ........................................................................... 28Bài 6: Điều chế acid sulfanilic (5 tiết) ............................................................. 30Bài 7: Điều chế nhựa polymethyl methacrylate (trùng hợp và giải trùnghợp) và điều chế nhựa phenol-fomandehyde (trùng ngưng) (bài đọc thêm).......................................................................................................................... 35PHẦN 2: THỰC HÀNH CHIẾT TÁCH HỢP CHẤT THIÊN NHIÊNBài 1: Sắc ký cột (5 tiết) .................................................................................. 47Bài 2: Sắc ký lớp mỏng (5 tiết) ....................................................................... 57Bài 3: Tách h n hợp ch t h u cơ ng phương pháp sắc k (5 tiết) .............. 63Bài 4: Trích ly tinh dầu từ vỏ quả cam (5 tiết) ................................................ 65Bài 5 & 6: Tr ch ly và tinh chế caffeine từ lá trà (10 tiết) .............................. 71 PHẦN ĐẠI CƢƠNGI. Một số quy định đối với sinh viên1.1. Phải nghiên cứu kỹ các thí nghiệm sẽ tiến hành trước khi đến phòngthí nghiệm (PTN) Đọc tài liệu hướng dẫn và tham khảo tài liệu để nắm v ng mục đ ch, yêucầu, cách tiến hành thí nghiệm. Các thí nghiệm có ch t độc hại phải dự kiến trước cách phòng chống.1.2. Khi tiến hành thí nghiệm − Phải cẩn thận trong thao tác tránh gây tai nạn, gây độc hại cho bản thân và nh ng người xung quanh. − Tuân thủ theo chỉ dẫn của tài liệu tham khảo và của cán bộ phụ trách PTN. − Không tự ý làm các thí nghiệm ngoài nội dung bài học. − Không gây ồn ào, cười đùa trong lúc tiến hành thí nghiệm. − Khi có tai nạn xảy ra phải báo nhanh chóng với giảng viên, cán bộ phụ trách PTN.1.3. Phải giữ gìn hóa chất, dụng cụ không được hư hỏng − M i sinh viên phải có ý thức gi gìn dụng cụ, tiết kiệm hóa ch t mà mình sử dụng. − L y hóa ch t đúng lượng đã ghi trong tài liệu, m i hóa ch t dùng một ống hút riêng. − Sau khi l y xong phải để lọ đúng vào vị tr cũ. − Không để hóa ch t dây bắn vào người khác. 1 − Hóa ch t nơi đổ ra ngoài phải dọn ngay. − Rót các hóa ch t thải vào bình chứa dung môi thải.1.4. Đối với các thí nghiệm các chất độc phải hết sức chú ý − L y thật đúng lượng hóa ch t theo hướng dẫn. − Điều chế vừa đủ dùng thì dừng ngay thí nghiệm. − Thiết bị thí nghiệm phải đảm bảo an toàn, không để rò rỉ kh độc ra ngoài. − Khi cần thiết phải thực hiện trong tủ hút. − Hủy ch t độc hại ngay sau khi thực hiện xong thí nghiệm.1.5. Tham gia đầy đủ và có hiệu quả cao các buổi thí nghiệm − Nghỉ phải xin phép và thực hành bù. − Không tự ý bỏ về sớm.1.6. Cuối buổi thí nghiệm − Làm và nộp tường trình. − Rửa sạch các dụng cụ. − Xếp lại hóa ch t gọn gàng, đúng nơi quy định. − Dọn vệ sinh sạch sẽ. − Kiểm tra lại điện nước trước khi rời PTN. 2II. Quy tắc làm việc với chất độc, chất dễ cháy, dễ nổ2.1. Các chất độc Khi làm việc với các ch t độc như KCN, NaCN, CoCl2, Cl2,, Br2,… haytiến hành có tách kh độc cần phải làm thí nghiệm trong tủ hút, phải đeo mặtnạ phòng độc, găng tay, đeo k nh ảo hiểm và phải làm thí nghiệm dưới sựgiám sát, hướng dẫn của giảng viên.2.2. Các chất dễ cháy, dễ bắt lửa − Không được đun trên ngọn lửa đèn cồn, trên lưới hoặc gần ngọn lửa ch t dễ cháy như: ete, ete dầu hỏa, n-hexane, enzene, acetone,… và nh ng ch t dễ cháy khác. − Khi tiến hành thí nghiệm với các ch t dễ cháy, dễ ay hơi cần phải tắt hết lửa hoặc các nguồn nhiệt có thể phát sinh lửa. Các ch t này được bảo quản nghiêm ngặt. − Khi kết tinh lại có sử dụng đến dung môi dễ cháy cần phải có sinh hàn ngược. Không rót dung môi dễ cháy, dễ bắt lửa trực tiếp xuống bồn rửa, hệ thống thoát nước.2.3. Các chất dễ nổ Khi làm việc với các ch t dễ nổ như: Na, K, H2SO4 đặc, các ch t h u cơdễ nổ, tiến hành thí nghiệm áp su t cao,… cần phải đeo k nh ảo hộ để bảo vệmắt và phải sử dụng các dụng cụ thủy tinh h u cơ chuyên dụng.III. Phương pháp cấp cứu sơ bộ − Khi bị bỏng nhiệt: Bôi ngay dung dịch KMnO4 loãng hay rượu vào ch bị bỏng, sau đó ôi glycerin, mỡ vazơlin hay sunfidin. − Khi bị bỏng kiềm đặc: Rửa ch bị bỏng nhiều lần b ng nước rồi b ng acid acetic hay acid boric 1%. 3 − Khi bị bỏng brom: Rửa nhiều lần b ng rượu etylic rồi b ng dung dịch Na2S2O3 10%, sau đó ôi vazơlin vào ch bỏng. − Khi bị bỏng phenol: Rửa nhiều lần b ng glycerin cho tới khi màu da trở lại bình thường rồi b ng nước, sau đó ăng vết thương ng bông tẩm glycerin. − Khi rơi chất hữu cơ lên da: Trong đa số trường hợp rửa b ng nước không có tác dụng thì rửa b ng d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tập chuyên đề Hóa hữu cơ - TS. Lê Thanh Thanh TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊNTHỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ HÓA HỮU CƠ Chủ biên: TS. Lê Thanh Thanh Tháng 06/2018 Bình Dương, tháng 06/2018 NỘI DUNG THỰC HÀNH trangPHẦN ĐẠI CƢƠNG ..........................................................................................PHẦN 1: THỰC HÀNH TỔNG HỢP HỮU CƠ ............................................Bài 1: Điều chế acid cinnamic (5 tiết).............................................................. 10Bài 2: Điều chế naphthalene (5 tiết)................................................................. 13Bài 3: Điều chế acetanilide theo phương pháp xanh (5 tiết) ............................ 19Bài 4: Điều chế dibenzalacetone theo phương pháp xanh (5 tiết) ................... 25Bài 5: Điều chế anilin (5 tiết) ........................................................................... 28Bài 6: Điều chế acid sulfanilic (5 tiết) ............................................................. 30Bài 7: Điều chế nhựa polymethyl methacrylate (trùng hợp và giải trùnghợp) và điều chế nhựa phenol-fomandehyde (trùng ngưng) (bài đọc thêm).......................................................................................................................... 35PHẦN 2: THỰC HÀNH CHIẾT TÁCH HỢP CHẤT THIÊN NHIÊNBài 1: Sắc ký cột (5 tiết) .................................................................................. 47Bài 2: Sắc ký lớp mỏng (5 tiết) ....................................................................... 57Bài 3: Tách h n hợp ch t h u cơ ng phương pháp sắc k (5 tiết) .............. 63Bài 4: Trích ly tinh dầu từ vỏ quả cam (5 tiết) ................................................ 65Bài 5 & 6: Tr ch ly và tinh chế caffeine từ lá trà (10 tiết) .............................. 71 PHẦN ĐẠI CƢƠNGI. Một số quy định đối với sinh viên1.1. Phải nghiên cứu kỹ các thí nghiệm sẽ tiến hành trước khi đến phòngthí nghiệm (PTN) Đọc tài liệu hướng dẫn và tham khảo tài liệu để nắm v ng mục đ ch, yêucầu, cách tiến hành thí nghiệm. Các thí nghiệm có ch t độc hại phải dự kiến trước cách phòng chống.1.2. Khi tiến hành thí nghiệm − Phải cẩn thận trong thao tác tránh gây tai nạn, gây độc hại cho bản thân và nh ng người xung quanh. − Tuân thủ theo chỉ dẫn của tài liệu tham khảo và của cán bộ phụ trách PTN. − Không tự ý làm các thí nghiệm ngoài nội dung bài học. − Không gây ồn ào, cười đùa trong lúc tiến hành thí nghiệm. − Khi có tai nạn xảy ra phải báo nhanh chóng với giảng viên, cán bộ phụ trách PTN.1.3. Phải giữ gìn hóa chất, dụng cụ không được hư hỏng − M i sinh viên phải có ý thức gi gìn dụng cụ, tiết kiệm hóa ch t mà mình sử dụng. − L y hóa ch t đúng lượng đã ghi trong tài liệu, m i hóa ch t dùng một ống hút riêng. − Sau khi l y xong phải để lọ đúng vào vị tr cũ. − Không để hóa ch t dây bắn vào người khác. 1 − Hóa ch t nơi đổ ra ngoài phải dọn ngay. − Rót các hóa ch t thải vào bình chứa dung môi thải.1.4. Đối với các thí nghiệm các chất độc phải hết sức chú ý − L y thật đúng lượng hóa ch t theo hướng dẫn. − Điều chế vừa đủ dùng thì dừng ngay thí nghiệm. − Thiết bị thí nghiệm phải đảm bảo an toàn, không để rò rỉ kh độc ra ngoài. − Khi cần thiết phải thực hiện trong tủ hút. − Hủy ch t độc hại ngay sau khi thực hiện xong thí nghiệm.1.5. Tham gia đầy đủ và có hiệu quả cao các buổi thí nghiệm − Nghỉ phải xin phép và thực hành bù. − Không tự ý bỏ về sớm.1.6. Cuối buổi thí nghiệm − Làm và nộp tường trình. − Rửa sạch các dụng cụ. − Xếp lại hóa ch t gọn gàng, đúng nơi quy định. − Dọn vệ sinh sạch sẽ. − Kiểm tra lại điện nước trước khi rời PTN. 2II. Quy tắc làm việc với chất độc, chất dễ cháy, dễ nổ2.1. Các chất độc Khi làm việc với các ch t độc như KCN, NaCN, CoCl2, Cl2,, Br2,… haytiến hành có tách kh độc cần phải làm thí nghiệm trong tủ hút, phải đeo mặtnạ phòng độc, găng tay, đeo k nh ảo hiểm và phải làm thí nghiệm dưới sựgiám sát, hướng dẫn của giảng viên.2.2. Các chất dễ cháy, dễ bắt lửa − Không được đun trên ngọn lửa đèn cồn, trên lưới hoặc gần ngọn lửa ch t dễ cháy như: ete, ete dầu hỏa, n-hexane, enzene, acetone,… và nh ng ch t dễ cháy khác. − Khi tiến hành thí nghiệm với các ch t dễ cháy, dễ ay hơi cần phải tắt hết lửa hoặc các nguồn nhiệt có thể phát sinh lửa. Các ch t này được bảo quản nghiêm ngặt. − Khi kết tinh lại có sử dụng đến dung môi dễ cháy cần phải có sinh hàn ngược. Không rót dung môi dễ cháy, dễ bắt lửa trực tiếp xuống bồn rửa, hệ thống thoát nước.2.3. Các chất dễ nổ Khi làm việc với các ch t dễ nổ như: Na, K, H2SO4 đặc, các ch t h u cơdễ nổ, tiến hành thí nghiệm áp su t cao,… cần phải đeo k nh ảo hộ để bảo vệmắt và phải sử dụng các dụng cụ thủy tinh h u cơ chuyên dụng.III. Phương pháp cấp cứu sơ bộ − Khi bị bỏng nhiệt: Bôi ngay dung dịch KMnO4 loãng hay rượu vào ch bị bỏng, sau đó ôi glycerin, mỡ vazơlin hay sunfidin. − Khi bị bỏng kiềm đặc: Rửa ch bị bỏng nhiều lần b ng nước rồi b ng acid acetic hay acid boric 1%. 3 − Khi bị bỏng brom: Rửa nhiều lần b ng rượu etylic rồi b ng dung dịch Na2S2O3 10%, sau đó ôi vazơlin vào ch bỏng. − Khi bị bỏng phenol: Rửa nhiều lần b ng glycerin cho tới khi màu da trở lại bình thường rồi b ng nước, sau đó ăng vết thương ng bông tẩm glycerin. − Khi rơi chất hữu cơ lên da: Trong đa số trường hợp rửa b ng nước không có tác dụng thì rửa b ng d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập chuyên đề Hóa hữu cơ Hóa hữu cơ Điều chế acid cinnamic Điều chế acid sulfanilic Sắc ký lớp mỏng Phương pháp sắc kýTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 110 0 0 -
86 trang 91 0 0
-
4 trang 69 0 0
-
88 trang 59 0 0
-
Báo cáo tiểu luận: Các phương pháp tách trong hóa phóng xạ
24 trang 54 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 54 0 0 -
175 trang 51 0 0
-
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 49 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 48 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 47 1 0