Danh mục

Thực trạng biểu hiện văn hóa công nghiệp ở học sinh trung học cơ sở

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến một vấn đề mới và rất cần trong điều kiện hiện nay nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - đó là thực trạng văn hóa công nghiệp ở học sinh trung học cơ sở (THCS).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng biểu hiện văn hóa công nghiệp ở học sinh trung học cơ sởJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0070Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6A, pp. 22-30This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA CÔNG NGHIỆP Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Thị Kim Dung Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo đề cập đến một vấn đề mới và rất cần trong điều kiện hiện nay nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - đó là thực trạng văn hóa công nghiệp ở học sinh trung học cơ sở (THCS). Kết quả nghiên cứu cho thấy, các khía cạnh văn hóa công nghiệp như Tư duy công nghiệp, Trách nhiệm xã hội, Tác phong công nghiệp, Ứng xử và đạo đức công nghiệp đều được học sinh THCS thực hiện ở các mức độ từ “chưa thực hiện” đến “luôn luôn thực hiện”. Tuy nhiên, mức độ thực hiện tập trung nhiều nhất ở giữa hai mức “thực hiện ít” và “thực hiện nhiều”. Bên cạnh đó, bài báo cũng so sánh thực trạng theo giới, học lực, địa điểm cư trú và nghề nghiệp của bố mẹ. Ngoài ra, bài báo cũng chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng văn hóa công nghiệp ở học sinh (HS) có liên quan đến môi trường giáo dục nhà trường, môi trường gia đình và môi trường xã hội. Từ khóa: Thực trạng, văn hóa công nghiệp, học sinh THCS.1. Mở đầu Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng vàphát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã xác địnhcần xây dựng hệ giá trị chuẩn của con người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa vàhội nhập quốc tế...; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo Hiến phápvà pháp luật, bảo vệ môi trường; kết hợp hài hòa tính tích cực cá nhân và tính tích cực xã hội; đềcao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã hội... [2]. Trên cơ sở những yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực của đất nước mà Nghị Quyết 33 nêura, kết hợp với những nghiên cứu lí luận [3] và thực tiễn, chúng tôi xác định 4 mặt với 10 giá trịvăn hóa công nghiệp (VHCN) cốt lõi cần giáo dục cho HS nói chung và HS THCS nói riêng [4].Bài viết này sẽ mô tả bức tranh thực trạng các biểu hiện VHCN ở HS lớp 9 – lớp cuối cấp THCSvà một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng đó.Ngày nhận bài: 1/1/2015. Ngày nhận đăng: 30/4/2015.Tác giả liên lạc: Nguyễn Thị Kim Dung, địa chỉ e-mail: kimdung28863@gmail.com22 Thực trạng biểu hiện văn hóa công nghiệp ở học sinh trung học cơ sở2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về nội dung và đối tượng khảo sát2.1.1. Nội dung khảo sát Từ 10 giá trị VHCN cần giáo dục cho HS, chúng tôi đã cụ thể hóa thành 26 tiêu chí nhưtrình bày ở Bảng 1. Các tiêu chí được cụ thể hóa bằng 116 biểu hiện để HS tự đánh giá [4]. 23 Nguyễn Thị Kim Dung2.1.2. Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát là 725 HS lớp 9 của 16 trường THCS thuộc 7 tỉnh (Bảng 2). Ngoài rachúng tôi còn tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi với giáo viên chủ nhiệm (33 GV) và cha mẹ HS(30 CMHS) của các trường trên. Bảng 2. Đối tượng khảo sát Tỉnh Giới Học lực Vùng Tổng Nam Nữ TB Khá Giỏi Nội thành Ngoại thành Sơn La 41 30 31 37 3 36 35 71 Quảng Ninh 48 42 18 30 40 48 42 90 Huế 35 40 15 21 38 44 31 75 Đà Nẵng 32 39 17 29 21 33 38 71 Đăk Lăk 39 43 2 32 42 42 40 82 TP. HCM 39 56 1 19 74 47 48 95 Hà Nội 120 121 29 77 116 106 135 241 Tổng 354 371 113 245 334 356 369 7252.2. Thực trạng các biểu hiện văn hóa công nghiệp ở học sinh THCS2.2.1. Thực trạng các mặt văn hóa công nghiệp ở học sinh THCS * Thực trạng các mặt VHCN Các biểu hiện VHCN ở HS THCS được đánh giá ở 4 mức độ: 1 - Chưa thực hiện; 2 - thựchiện ít; 3 - thực hiện nhiều và 4 - luôn luôn thực hiện. Với cách tính điểm như thế, Bảng 3 cho thấycác mặt VHCN đề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: