Thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 853.08 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc tiếp nhậnvốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò rất quan trọng để một mặt, tích lũy nguồnvốn cho chúng ta xây dựng và phát triển kinh tế, mặt khác, tạo điều kiện để rútngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước khác. Trong cơ cấu thuhút đầu tư, Viện trợ phát triển chính thức( ODA) tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưnglại có ý nghĩa khá quan trọng vì những ưu thế không thể phủ nhận của nó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam Thực trạngthu hút ODANhật Bản vào Việt Nam Thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU: ........................................................................................... 01CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ODA NHẬT BẢN: ............................... 03I. Khái niệm ODA: ....................................................................................... 03 1. Khái niệm ODA: ................................................................................ 03 2. Phân loại ODA: ................................................................................. 03 3. Ưu điểm và bất lợi khi tiếp nhận ODA:............................................. 05II.ODA Nhật Bản: ......................................................................................... 06 1. Mục tiêu cấp ODA của Nhật Bản cho Việt Nam: ............................. 06 2. Chính sách ODA của Nhật Bản tại Việt Nam: .................................. 09CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA NHẬT BẢN VÀOVIỆT NAM…………………………………………………………….…..13I. Quy mô và cơ cấu:……………………………………………………..13 1. Quy mô: …………………………………………………………...13 2. Cơ cấu: ……… …………………………………………………... 15II. Đánh giá thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam:…………..25 1. Thành tựu:………………………………………………………….. 25 2. Hạn chế:……………………………………………………………. 29CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ODA NHẬT BẢNVÀO VIỆT NAM……………………………………………………….. . 33I. Phương hướng vận động của ODA trong thời gian tới:……………….33 1. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm(2006-2010):……………..33 2. Phương hướng vận động của ODA trong thời gian tới:… ………..34II. Một số giải pháp nhằm thu hút và đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam:………………………………………………36KẾT LUẬN………………………… ……………………………………38TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………...39 1 Thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc tiếp nhậnvốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò rất quan trọng để một mặt, tích lũy nguồnvốn cho chúng ta xây dựng và phát triển kinh tế, mặt khác, tạo điều kiện để rútngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước khác. Trong cơ cấu thuhút đầu tư, Viện trợ phát triển chính thức( ODA) tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưnglại có ý nghĩa khá quan trọng vì những ưu thế không thể phủ nhận của nó. Liên tiếp trong nhiều năm qua, Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu trong việcviện trợ ODA cho Việt Nam. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao Nhật Bản lại viện trợcho Việt Nam nhiều như vậy và thực trạng việc thu hút và sử dụng ODA ở ViệtNam đã hiệu quả hay chưa? Với mong muốn đi tìm câu trả lời cho các câu hỏitrên, nhóm 3 lớp Anh 7-K46D-KTDN đã thực hiện đề tài: Thực trạng thu hút viện trợ phát triển chính thức (ODA) Nhật Bản vào Việt Nam Mục đích của bài viết là phân tích, làm rõ vai trò của ODA Nhật Bản đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, thực trạng thu hút và sử dụngnguồn vốn này. Trên cơ sở đó chúng tôi đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằmnâng cao hơn nữa vai trò của ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế - xãhội của Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là thu thập, phân tích, tổnghợp tài liệu từ tạp chí, sách báo và các website. 2 Thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam Chương đầu của bài viết này sẽ cung cấp cho người đọc cái nhìn tổngquan về ODA cũng như những đặc điểm riêng biệt của ODA Nhật Bản: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ODA NHẬT BẢN I. Khái niệm về ODA: 1.Khái niệm: ODA ( Offical Development Assistance- Viện trợ phát triển chính thức) làtất cả các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, tín dụng ưu đãicủa các chính phủ, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức Kinh tế tàichính quốc tế, các tổ chức phi chính phủ dành cho các nước đang và chậm pháttriển nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của những nước này.Điều kiện để một nguồn vốn được coi là vốn ODA: - Lãi suất thấp: dưới 3%/năm, trung bình thường là: 1-2 %/năm. - Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài: 25- 40 năm mới phảihoàn trả lại, thời gian ân hạn: 8-10 năm. - Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấpnhất là 25% của tổng số vốn ODA. 2.Phân loại ODA: Có nhiều cách để phân loại ODA, dưới đây là 3 cách phổ biến nhất : a. Phân loại theo hình thức hoàn trả vốn: Có 3 loại: • Viện trợ không hoàn lại: Nước nhận viện trợ không phải hoàn trả lạikhoản vốn đã được cấp. • Vay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam Thực trạngthu hút ODANhật Bản vào Việt Nam Thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU: ........................................................................................... 01CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ODA NHẬT BẢN: ............................... 03I. Khái niệm ODA: ....................................................................................... 03 1. Khái niệm ODA: ................................................................................ 03 2. Phân loại ODA: ................................................................................. 03 3. Ưu điểm và bất lợi khi tiếp nhận ODA:............................................. 05II.ODA Nhật Bản: ......................................................................................... 06 1. Mục tiêu cấp ODA của Nhật Bản cho Việt Nam: ............................. 06 2. Chính sách ODA của Nhật Bản tại Việt Nam: .................................. 09CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ODA NHẬT BẢN VÀOVIỆT NAM…………………………………………………………….…..13I. Quy mô và cơ cấu:……………………………………………………..13 1. Quy mô: …………………………………………………………...13 2. Cơ cấu: ……… …………………………………………………... 15II. Đánh giá thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam:…………..25 1. Thành tựu:………………………………………………………….. 25 2. Hạn chế:……………………………………………………………. 29CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ODA NHẬT BẢNVÀO VIỆT NAM……………………………………………………….. . 33I. Phương hướng vận động của ODA trong thời gian tới:……………….33 1. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm(2006-2010):……………..33 2. Phương hướng vận động của ODA trong thời gian tới:… ………..34II. Một số giải pháp nhằm thu hút và đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam:………………………………………………36KẾT LUẬN………………………… ……………………………………38TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………...39 1 Thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Việc tiếp nhậnvốn đầu tư nước ngoài đóng vai trò rất quan trọng để một mặt, tích lũy nguồnvốn cho chúng ta xây dựng và phát triển kinh tế, mặt khác, tạo điều kiện để rútngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước khác. Trong cơ cấu thuhút đầu tư, Viện trợ phát triển chính thức( ODA) tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưnglại có ý nghĩa khá quan trọng vì những ưu thế không thể phủ nhận của nó. Liên tiếp trong nhiều năm qua, Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu trong việcviện trợ ODA cho Việt Nam. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao Nhật Bản lại viện trợcho Việt Nam nhiều như vậy và thực trạng việc thu hút và sử dụng ODA ở ViệtNam đã hiệu quả hay chưa? Với mong muốn đi tìm câu trả lời cho các câu hỏitrên, nhóm 3 lớp Anh 7-K46D-KTDN đã thực hiện đề tài: Thực trạng thu hút viện trợ phát triển chính thức (ODA) Nhật Bản vào Việt Nam Mục đích của bài viết là phân tích, làm rõ vai trò của ODA Nhật Bản đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, thực trạng thu hút và sử dụngnguồn vốn này. Trên cơ sở đó chúng tôi đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằmnâng cao hơn nữa vai trò của ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế - xãhội của Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là thu thập, phân tích, tổnghợp tài liệu từ tạp chí, sách báo và các website. 2 Thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam Chương đầu của bài viết này sẽ cung cấp cho người đọc cái nhìn tổngquan về ODA cũng như những đặc điểm riêng biệt của ODA Nhật Bản: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ODA NHẬT BẢN I. Khái niệm về ODA: 1.Khái niệm: ODA ( Offical Development Assistance- Viện trợ phát triển chính thức) làtất cả các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, tín dụng ưu đãicủa các chính phủ, các tổ chức thuộc Liên hợp quốc, các tổ chức Kinh tế tàichính quốc tế, các tổ chức phi chính phủ dành cho các nước đang và chậm pháttriển nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của những nước này.Điều kiện để một nguồn vốn được coi là vốn ODA: - Lãi suất thấp: dưới 3%/năm, trung bình thường là: 1-2 %/năm. - Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài: 25- 40 năm mới phảihoàn trả lại, thời gian ân hạn: 8-10 năm. - Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấpnhất là 25% của tổng số vốn ODA. 2.Phân loại ODA: Có nhiều cách để phân loại ODA, dưới đây là 3 cách phổ biến nhất : a. Phân loại theo hình thức hoàn trả vốn: Có 3 loại: • Viện trợ không hoàn lại: Nước nhận viện trợ không phải hoàn trả lạikhoản vốn đã được cấp. • Vay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ODA việt nam nguồn vốn ODA chuyên ngành kinh doanh tài liệu kinh doanh phương pháp kinh doanh phát triển kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 341 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 220 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 213 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 168 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 158 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 133 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 131 0 0