Thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đại học kỹ thuật tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.09 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đại học kỹ thuật tại Việt Nam trình bày thực trạng về giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đại học kỹ thuật tại Việt Nam; Đổi mới nhận thức về giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đại học kỹ thuật;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đại học kỹ thuật tại Việt Nam THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TẠI VIỆT NAM Diệp Phương Chi11. Đặt vấn đề Trong quá trình sư phạm tổng thể tại nhà trường thì hoạt động giáo dục về đạođức cho người học chiếm một vị trí rất to lớn, quan trọng trong chức năng chung củaquá trình giáo dục, đó là giúp hình thành toàn vẹn nhân cách (đức và tài) cho ngườihọc. Trong đó, vai trò của đạo đức của mỗi cá nhân đối với nhân cách chung củachính cá nhân đó cũng như đối với sự tồn tại và phát triển chung của xã hội, của cộngđồng thì vô cùng to lớn, như lời khẳng định nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Conngười có tài mà không có đức là người vô dụng” bởi đạo đức, tư tưởng, nhân sinhquan, thế giới quan… của một cá nhân luôn là cơ sở, là công cụ định hướng cho mọithái độ và hành vi của cá nhân đó trong xã hội, trong tập thể. Nhiệm vụ của các trường cao đẳng, đại học kỹ thuật là đào tạo ra lực lượng laođộng có trình độ cao về khoa học kỹ thuật cho đất nước. Trong thực tiễn cuộc sốnghiện đại ngày nay, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO đầy cạnh tranhvà trong thực tiễn thế giới có nhiều biến động về cả kinh tế, chính trị lẫn môi trườngkhí hậu, người kỹ sư kỹ thuật bên cạnh kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và bên cạnhnhững giá trị đạo đức chung (như lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, nhân đạo, cần cù,tinh thần bác ái…) còn cần phải có đạo đức nghề nghiệp được thể hiện qua lòng trungthực trong nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm nhiênliệu, ý thức bảo vệ an toàn cho khách hàng, ý thức phát triển công nghệ xanhv.v…hướng tới sự phát triển bền vững (sustainable development). Do đó, quá trìnhgiáo dục tại các trường cao đẳng, đại học kỹ thuật không chỉ là quá trình đào tạo vềchuyên môn mà còn phải là quá trình giáo dục về đạo đức, thái độ phù hợp cho ngườihọc để lực lượng lao động kỹ thuật trình độ cao này sau khi tốt nghiệp ra trường cóthể đáp ứng được yêu cầu của thời đại, của thực tiễn đất nước và thực tiễn thế giới.1 ThS – Khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 1062. Thực trạng về giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đại học kỹ thuật tạiViệt Nam 2.1 Thực trạng về sự khác biệt giữa giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, cao đẳng với giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông tại Việt Nam Do có sự khác biệt rất rõ về đặc điểm tâm sinh lý giữa học sinh phổ thông vớisinh viên cao đẳng, đại học nên các hình thức và biện pháp giáo dục đạo đức cho họcsinh phổ thông và cho sinh viên cao đẳng, đại học là rất khác nhau. Ở cấp tiểu học, dođặc điểm học sinh tiểu học là những đối tượng chưa trưởng thành, khả năng nhận thứccòn ở mức thấp nên việc giáo dục đạo đức được chú trọng rõ ràng thông qua môn họcđạo đức hàng tuần cùng với sự quan tâm bám sát của giáo viên chủ nhiệm cũng nhưcác hình thức kỷ luật chặt chẽ ở nhà trường, các công tác quản lý của tổ chức Độithiếu niên. Sang bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông, học sinh ở các bậc nàyđã bắt đầu phát triển mạnh về tâm sinh lý, ngày càng định hình nhân cách rõ nét tuynhiên vẫn chưa thực sự là người trưởng thành thế nên công tác giáo dục đạo đức ởtrường phổ thông cũng còn chặt chẽ: học sinh phổ thông hàng tuần có tiết giáo dụccông dân, cuối tuần có sinh hoạt lớp với giáo viên chủ nhiệm, kỷ luật nhà trường phổthông còn nghiêm ngặt, chặt chẽ, sinh hoạt Đoàn, Đội được chú trọng, và cũng như ởbậc tiểu học, phần nhận xét về hạnh kiểm học sinh chiếm vai trò quan trọng trong sổliên lạc cũng như trong hồ sơ học sinh… Lên đến bậc cao đẳng, đại học, người học đãbắt đầu trở thành những người trưởng thành với khả năng tự nhận thức và tự điềuchỉnh rất cao, mọi hoạt động từ tự phát đã chuyển dần sang tự giác ở mức độ cao cùngvới chức năng trội của trường đại học, cao đẳng là chú trọng trang bị kiến thức, kỹnăng một ngành, nghề cụ thể cho người học để họ hoà nhập thị trường lao động nênviệc giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đại học đã không còn được chú trọngnhiều. Ở bậc cao đẳng, đại học tại Việt Nam, không còn môn đạo đức cũng không cònmôn giáo dục công dân, hầu như việc giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đạihọc chỉ còn được thực hiện khá mờ nhạt song song với nhiệm vụ giáo dưỡng-dạy họcở một số môn học như Pháp luật đại cương, Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa MácLênin…Ở các môn học còn lại, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên hầu như phụthuộc vào nghệ thuật sư phạm chủ quan của từng giảng viên trong việc lồng ghép cáchoạt động, các nội dung có tính giáo dục đạo đức vào nội dung dạy học cụ thể. Bêncạnh đó, một số hoạt động Đoàn, Hội cũng là môi trường rèn luyện đạo đức cho sinhviên, tuy nhiên nó mang tính khuyến khích tự nguyện và chỉ có một số ít các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đại học kỹ thuật tại Việt Nam THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC KỸ THUẬT TẠI VIỆT NAM Diệp Phương Chi11. Đặt vấn đề Trong quá trình sư phạm tổng thể tại nhà trường thì hoạt động giáo dục về đạođức cho người học chiếm một vị trí rất to lớn, quan trọng trong chức năng chung củaquá trình giáo dục, đó là giúp hình thành toàn vẹn nhân cách (đức và tài) cho ngườihọc. Trong đó, vai trò của đạo đức của mỗi cá nhân đối với nhân cách chung củachính cá nhân đó cũng như đối với sự tồn tại và phát triển chung của xã hội, của cộngđồng thì vô cùng to lớn, như lời khẳng định nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Conngười có tài mà không có đức là người vô dụng” bởi đạo đức, tư tưởng, nhân sinhquan, thế giới quan… của một cá nhân luôn là cơ sở, là công cụ định hướng cho mọithái độ và hành vi của cá nhân đó trong xã hội, trong tập thể. Nhiệm vụ của các trường cao đẳng, đại học kỹ thuật là đào tạo ra lực lượng laođộng có trình độ cao về khoa học kỹ thuật cho đất nước. Trong thực tiễn cuộc sốnghiện đại ngày nay, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO đầy cạnh tranhvà trong thực tiễn thế giới có nhiều biến động về cả kinh tế, chính trị lẫn môi trườngkhí hậu, người kỹ sư kỹ thuật bên cạnh kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và bên cạnhnhững giá trị đạo đức chung (như lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, nhân đạo, cần cù,tinh thần bác ái…) còn cần phải có đạo đức nghề nghiệp được thể hiện qua lòng trungthực trong nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm nhiênliệu, ý thức bảo vệ an toàn cho khách hàng, ý thức phát triển công nghệ xanhv.v…hướng tới sự phát triển bền vững (sustainable development). Do đó, quá trìnhgiáo dục tại các trường cao đẳng, đại học kỹ thuật không chỉ là quá trình đào tạo vềchuyên môn mà còn phải là quá trình giáo dục về đạo đức, thái độ phù hợp cho ngườihọc để lực lượng lao động kỹ thuật trình độ cao này sau khi tốt nghiệp ra trường cóthể đáp ứng được yêu cầu của thời đại, của thực tiễn đất nước và thực tiễn thế giới.1 ThS – Khoa Sư phạm Kỹ thuật, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM 1062. Thực trạng về giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đại học kỹ thuật tạiViệt Nam 2.1 Thực trạng về sự khác biệt giữa giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học, cao đẳng với giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông tại Việt Nam Do có sự khác biệt rất rõ về đặc điểm tâm sinh lý giữa học sinh phổ thông vớisinh viên cao đẳng, đại học nên các hình thức và biện pháp giáo dục đạo đức cho họcsinh phổ thông và cho sinh viên cao đẳng, đại học là rất khác nhau. Ở cấp tiểu học, dođặc điểm học sinh tiểu học là những đối tượng chưa trưởng thành, khả năng nhận thứccòn ở mức thấp nên việc giáo dục đạo đức được chú trọng rõ ràng thông qua môn họcđạo đức hàng tuần cùng với sự quan tâm bám sát của giáo viên chủ nhiệm cũng nhưcác hình thức kỷ luật chặt chẽ ở nhà trường, các công tác quản lý của tổ chức Độithiếu niên. Sang bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông, học sinh ở các bậc nàyđã bắt đầu phát triển mạnh về tâm sinh lý, ngày càng định hình nhân cách rõ nét tuynhiên vẫn chưa thực sự là người trưởng thành thế nên công tác giáo dục đạo đức ởtrường phổ thông cũng còn chặt chẽ: học sinh phổ thông hàng tuần có tiết giáo dụccông dân, cuối tuần có sinh hoạt lớp với giáo viên chủ nhiệm, kỷ luật nhà trường phổthông còn nghiêm ngặt, chặt chẽ, sinh hoạt Đoàn, Đội được chú trọng, và cũng như ởbậc tiểu học, phần nhận xét về hạnh kiểm học sinh chiếm vai trò quan trọng trong sổliên lạc cũng như trong hồ sơ học sinh… Lên đến bậc cao đẳng, đại học, người học đãbắt đầu trở thành những người trưởng thành với khả năng tự nhận thức và tự điềuchỉnh rất cao, mọi hoạt động từ tự phát đã chuyển dần sang tự giác ở mức độ cao cùngvới chức năng trội của trường đại học, cao đẳng là chú trọng trang bị kiến thức, kỹnăng một ngành, nghề cụ thể cho người học để họ hoà nhập thị trường lao động nênviệc giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đại học đã không còn được chú trọngnhiều. Ở bậc cao đẳng, đại học tại Việt Nam, không còn môn đạo đức cũng không cònmôn giáo dục công dân, hầu như việc giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng, đạihọc chỉ còn được thực hiện khá mờ nhạt song song với nhiệm vụ giáo dưỡng-dạy họcở một số môn học như Pháp luật đại cương, Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa MácLênin…Ở các môn học còn lại, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên hầu như phụthuộc vào nghệ thuật sư phạm chủ quan của từng giảng viên trong việc lồng ghép cáchoạt động, các nội dung có tính giáo dục đạo đức vào nội dung dạy học cụ thể. Bêncạnh đó, một số hoạt động Đoàn, Hội cũng là môi trường rèn luyện đạo đức cho sinhviên, tuy nhiên nó mang tính khuyến khích tự nguyện và chỉ có một số ít các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức Biện pháp giáo dục đạo đức Giáo dục học Lý luận dạy học Xây dựng môi trường giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 761 10 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 347 1 0 -
8 trang 135 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 129 0 0 -
2 trang 124 0 0
-
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 108 0 0 -
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 105 0 0 -
25 trang 102 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 96 1 0 -
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 96 0 0