Thực trạng và giải pháp giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương giai đoạn năm 2020-2023
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.29 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2020-2023 nhằm mục tiêu phân tích những vướng mắc, những hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất giải pháp hiệu quả cho công tác tranh chấp đất đai giúp nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương giai đoạn năm 2020-2023 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAITRÊN ĐỊA BÀN XÃ LAI HƯNG, HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN NĂM 2020-2023 Võ Minh Thùy1, Nguyễn Thị Thanh Thảo1* 1. Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu Một *Liên hệ email: thanhthao@tdmu.edu.vn,TÓM TẮT Tranh chấp đất đai và công tác giải quyết tranh chấp đất đai là chủ đề được các cơ quan quảnlý và nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Kết quả nghiên cứu phân tích một số vấn đề về công tác giảiquyết tranh chấp đất đai và thực tiễn thực hiện tại xã Lai Hưng với đặc điểm riêng của địa phươngvà phân tích những khó khăn, tồn tại còn phát sinh từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục. Kết quảnghiên cứu thấy rằng trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến 2023 đã xảy ra tổng cộng 18 vụ tranhchấp đất đai tại xã Lai Hưng. Trong đó, các năm 2020, 2021 và 2022 có 13 vụ, 05 vụ vào năm 2020giảm xuống còn 3 vụ vào năm 2022 và đã giải quyết xong 100%. Trong năm 2023, số các vụ giảiquyết tranh chấp chỉ có 1 vụ thành công, trong khi 5 vụ còn lại không đạt được kết quả mong muốn.Tỷ lệ giải quyết thành công các vụ tranh chấp đất đai đã giảm đáng kể từ 100% vào các năm 2020,2021 và 2022 xuống còn 16,67% vào năm 2023. Nguyên nhân các vụ việc tranh chấp khá phức tạpdẫn đến việc giải quyết còn kéo dài và không thống nhất và còn gặp nhiều khó khăn, cán bộ chuyêntrách thiếu nhân lực, kiêm nhiệm nên việc cập nhật hướng dẫn pháp luật người dân còn hạn chế. Vìvậy, để đạt được kết quả giải quyết tốt các sự vụ tranh chấp liên quan đến đất đai cần thể hiện sự nỗlực, quyết tâm của cơ quan quản lý nâng cao hiệu quả của việc thực hiện các biện pháp hoà giảitrong quá trình giải quyết tranh chấp đất đai, kết nối chặt chẽ với người dân trong công tác tuyêntruyền pháp luật của nhà nước. Key words: giải quyết tranh chấp đất đai, tranh chấp đất đai.1. MỞ ĐẦU Đất đai là tài sản chung vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, vừa là tư liệu sản xuất vừa là nơisinh sống của dân cư và cũng là nơi xây dựng các công trình phục vụ phát triển kinh tế, dân sinh vàquốc phòng, an ninh, là yếu tố quan trọng hàng đầu của môi trường sinh thái (Nguyễn Minh Nhật,2022). Vai trò của đất đai đối với hoạt động sống và con người trên trái đất rất quan trọng, nhưng đấtđai bị giới hạn về diện tích và cố định về vị trí. Vì vậy, nguồn tài nguyên đất đai khi khai thác cầnthiết phải tiết kiệm và sử dụng hợp lý trên cơ sở khoa học, hiệu quả và bền vững. Tuy nhiên, trongnhững năm gần đây, tình hình tranh chấp đất đai ngày càng gia tăng về số lượng và diễn biến phứctạp, đặc biệt là ở những vùng quy hoạch đô thị hóa nhanh chóng (Vũ Quang, 2021). Điều này tạo ranhiều thách thức trong việc quản lý đất đai vành yêu cầu các nhà quản lý, khoa học và người dân phảithực hiện các giải pháp kịp thời và hiệu quả. Tranh chấp đất đai (TCĐĐ) là một vấn đề phổ biến trong xã hội, đặc biệt là khi Việt Nam đangchuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và đô thị hóa mạnh mẽ. Đất đai dần trở thành mặt hàng có giátrị đặc biệt, làm tăng số lượng và độ phức tạp của TCĐĐ (Mùa A Tùng, 2015). Ngày nay, việc TCĐĐdiễn ra các tình huống phổ biến như: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất, chuyểnnhượng quyền sử dụng đất, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp do lấn, chiếmđất. Nguyên nhân dẫn đến TCĐĐ có thể kể đến như: việc quản lý đất đai của cơ quan chuyên môncòn thiếu sót, quá trình giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diễn ra chậm chạp, lấnchiếm đất đai diễn ra phổ biến nhưng không được ngăn chặn và xử lý kịp thời và một số nguyên nhânkhác. Các tình trạng tranh chấp đất đai phức tạp và kéo dài, số người dân khiếu kiện ngày càng gia 304tăng, cần thiết sự quan tâm của địa phương (Nguyễn Tiến Mạnh, 2021). Tranh chấp đất đai gây ảnhhưởng tiêu cực đến nhiều khía cạnh của đời sống xã hội (Mùa A Tùng, 2015). Việc tranh chấp làmgián đoạn và gây tổn thương đến các mối quan hệ trong cộng đồng dân cư và ảnh hưởng đến phongtục, văn hóa, đạo đức của người Việt Nam. Hơn nữa, việc tranh chấp đất đai có thể gây mất ổn địnhchính trị và an ninh xã hội của địa phương. Nếu không giải quyết triệt để, tranh chấp đất đai có thểtạo ra các điểm nóng và bị kẻ xấu lợi dụng, gây sự mất lòng tin của nhân dân đối với Nhà nước. Xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương là một địa bàn đang phát triển nhanh chóngcả về mặt kinh tế lẫn xã hội (Tiến Hạnh, 2024). Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng đất đai trên địabàn xã cũng đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Tranh chấp về đất đai diễn ra thường xuyên,với hàng trăm vụ tranh chấp mỗi năm và nguyên nhân đa dạng như tranh chấp ranh giới đất, diện tích,mục đích sử dụng đất, thừa kế, bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất. Những tranh chấp nàycó thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế và xã hội của của địa phương Đề tài đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địabàn xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2020-2023 nhằm mục tiêu phân tíchnhững vướng mắc, những hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất giải pháp hiệu quả cho công tácTCĐĐ giúp nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước về đất đai.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập và phân tích thông tin từ các nguồn tài liệu thứ cấp,sơ cấp bao gồm các văn bản pháp luật, các nghiên cứu khoa học, các báo cáo, thống kê từ đó tổnghợp thông tin, phân tích các nội dung chính của vấn đề nghiên cứu. 2.1.Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: + Điều kiện đất đai: đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình khu vực nghiên cứu; + Tình hình quản lý và sử dụng đất đai tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương giai đoạn năm 2020-2023 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAITRÊN ĐỊA BÀN XÃ LAI HƯNG, HUYỆN BÀU BÀNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN NĂM 2020-2023 Võ Minh Thùy1, Nguyễn Thị Thanh Thảo1* 1. Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Thủ Dầu Một *Liên hệ email: thanhthao@tdmu.edu.vn,TÓM TẮT Tranh chấp đất đai và công tác giải quyết tranh chấp đất đai là chủ đề được các cơ quan quảnlý và nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Kết quả nghiên cứu phân tích một số vấn đề về công tác giảiquyết tranh chấp đất đai và thực tiễn thực hiện tại xã Lai Hưng với đặc điểm riêng của địa phươngvà phân tích những khó khăn, tồn tại còn phát sinh từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục. Kết quảnghiên cứu thấy rằng trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến 2023 đã xảy ra tổng cộng 18 vụ tranhchấp đất đai tại xã Lai Hưng. Trong đó, các năm 2020, 2021 và 2022 có 13 vụ, 05 vụ vào năm 2020giảm xuống còn 3 vụ vào năm 2022 và đã giải quyết xong 100%. Trong năm 2023, số các vụ giảiquyết tranh chấp chỉ có 1 vụ thành công, trong khi 5 vụ còn lại không đạt được kết quả mong muốn.Tỷ lệ giải quyết thành công các vụ tranh chấp đất đai đã giảm đáng kể từ 100% vào các năm 2020,2021 và 2022 xuống còn 16,67% vào năm 2023. Nguyên nhân các vụ việc tranh chấp khá phức tạpdẫn đến việc giải quyết còn kéo dài và không thống nhất và còn gặp nhiều khó khăn, cán bộ chuyêntrách thiếu nhân lực, kiêm nhiệm nên việc cập nhật hướng dẫn pháp luật người dân còn hạn chế. Vìvậy, để đạt được kết quả giải quyết tốt các sự vụ tranh chấp liên quan đến đất đai cần thể hiện sự nỗlực, quyết tâm của cơ quan quản lý nâng cao hiệu quả của việc thực hiện các biện pháp hoà giảitrong quá trình giải quyết tranh chấp đất đai, kết nối chặt chẽ với người dân trong công tác tuyêntruyền pháp luật của nhà nước. Key words: giải quyết tranh chấp đất đai, tranh chấp đất đai.1. MỞ ĐẦU Đất đai là tài sản chung vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, vừa là tư liệu sản xuất vừa là nơisinh sống của dân cư và cũng là nơi xây dựng các công trình phục vụ phát triển kinh tế, dân sinh vàquốc phòng, an ninh, là yếu tố quan trọng hàng đầu của môi trường sinh thái (Nguyễn Minh Nhật,2022). Vai trò của đất đai đối với hoạt động sống và con người trên trái đất rất quan trọng, nhưng đấtđai bị giới hạn về diện tích và cố định về vị trí. Vì vậy, nguồn tài nguyên đất đai khi khai thác cầnthiết phải tiết kiệm và sử dụng hợp lý trên cơ sở khoa học, hiệu quả và bền vững. Tuy nhiên, trongnhững năm gần đây, tình hình tranh chấp đất đai ngày càng gia tăng về số lượng và diễn biến phứctạp, đặc biệt là ở những vùng quy hoạch đô thị hóa nhanh chóng (Vũ Quang, 2021). Điều này tạo ranhiều thách thức trong việc quản lý đất đai vành yêu cầu các nhà quản lý, khoa học và người dân phảithực hiện các giải pháp kịp thời và hiệu quả. Tranh chấp đất đai (TCĐĐ) là một vấn đề phổ biến trong xã hội, đặc biệt là khi Việt Nam đangchuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và đô thị hóa mạnh mẽ. Đất đai dần trở thành mặt hàng có giátrị đặc biệt, làm tăng số lượng và độ phức tạp của TCĐĐ (Mùa A Tùng, 2015). Ngày nay, việc TCĐĐdiễn ra các tình huống phổ biến như: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất, chuyểnnhượng quyền sử dụng đất, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp do lấn, chiếmđất. Nguyên nhân dẫn đến TCĐĐ có thể kể đến như: việc quản lý đất đai của cơ quan chuyên môncòn thiếu sót, quá trình giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diễn ra chậm chạp, lấnchiếm đất đai diễn ra phổ biến nhưng không được ngăn chặn và xử lý kịp thời và một số nguyên nhânkhác. Các tình trạng tranh chấp đất đai phức tạp và kéo dài, số người dân khiếu kiện ngày càng gia 304tăng, cần thiết sự quan tâm của địa phương (Nguyễn Tiến Mạnh, 2021). Tranh chấp đất đai gây ảnhhưởng tiêu cực đến nhiều khía cạnh của đời sống xã hội (Mùa A Tùng, 2015). Việc tranh chấp làmgián đoạn và gây tổn thương đến các mối quan hệ trong cộng đồng dân cư và ảnh hưởng đến phongtục, văn hóa, đạo đức của người Việt Nam. Hơn nữa, việc tranh chấp đất đai có thể gây mất ổn địnhchính trị và an ninh xã hội của địa phương. Nếu không giải quyết triệt để, tranh chấp đất đai có thểtạo ra các điểm nóng và bị kẻ xấu lợi dụng, gây sự mất lòng tin của nhân dân đối với Nhà nước. Xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương là một địa bàn đang phát triển nhanh chóngcả về mặt kinh tế lẫn xã hội (Tiến Hạnh, 2024). Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng đất đai trên địabàn xã cũng đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Tranh chấp về đất đai diễn ra thường xuyên,với hàng trăm vụ tranh chấp mỗi năm và nguyên nhân đa dạng như tranh chấp ranh giới đất, diện tích,mục đích sử dụng đất, thừa kế, bồi thường và hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất. Những tranh chấp nàycó thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế và xã hội của của địa phương Đề tài đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địabàn xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương giai đoạn 2020-2023 nhằm mục tiêu phân tíchnhững vướng mắc, những hạn chế và nguyên nhân từ đó đề xuất giải pháp hiệu quả cho công tácTCĐĐ giúp nâng cao chất lượng công tác quản lý Nhà nước về đất đai.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập và phân tích thông tin từ các nguồn tài liệu thứ cấp,sơ cấp bao gồm các văn bản pháp luật, các nghiên cứu khoa học, các báo cáo, thống kê từ đó tổnghợp thông tin, phân tích các nội dung chính của vấn đề nghiên cứu. 2.1.Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp: + Điều kiện đất đai: đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình khu vực nghiên cứu; + Tình hình quản lý và sử dụng đất đai tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tranh chấp đất đai Giải quyết tranh chấp đất đai Quản lý Nhà nước về đất đai Quản lý đất đai Quyền sử dụng đất Tranh chấp đất đai tại xã Lai HưngTài liệu có liên quan:
-
7 trang 433 0 0
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
6 trang 321 0 0 -
Ứng dụng phương pháp thẩm định hàng loạt trong quản lý nhà nước về đất đai
9 trang 230 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 226 0 0 -
13 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 180 0 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 147 0 0 -
Sử dụng công cụ giá đất và định giá đất trong quản lý kinh tế đất theo cơ chế thị trường ở Việt Nam
22 trang 142 0 0 -
Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND
2 trang 137 0 0