Danh mục

Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường trái phiếu chính phủ trong thời gian tới

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.23 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để khai thác có hiệu quả các nguồn vốn thông qua thị trường TPCP, đáp ứng nhu cầu về vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển, đòi hỏi thị trường TPCP phải ngày càng được củng cố, phát triển và hoàn thiện hơn nữa. Bài viết đi vào tìm hiểu thực trạng thị trường TPCP, những vấn đề còn tồn tại, nhằm đưa ra giải pháp phát triển thị trường TPCP trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường trái phiếu chính phủ trong thời gian tới TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015<br /> <br /> <br /> <br /> THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG<br /> TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN TỚI<br /> Trịnh Thị Thùy1<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Huy động vốn thông qua thị trường trái phiếu chính phủ (TPCP) thời gian qua đã<br /> đạt được những kết quả khả quan, là kênh huy động vốn quan trọng cho Ngân sách Nhà<br /> nước (NSNN) và cho đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động thị<br /> trường TPCP ở Việt Nam còn bộc lộ không ít hạn chế, chưa xứng với tiềm năng của nền<br /> kinh tế. Để khai thác có hiệu quả các nguồn vốn thông qua thị trường TPCP, đáp ứng nhu<br /> cầu về vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển, đòi hỏi thị trường TPCP phải ngày càng<br /> được củng cố, phát triển và hoàn thiện hơn nữa. Bài viết đi vào tìm hiểu thực trạng thị<br /> trường TPCP, những vấn đề còn tồn tại, nhằm đưa ra giải pháp phát triển thị trường<br /> TPCP trong thời gian tới.<br /> Từ khóa: Trái phiếu chính phủ<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Ngày 24/9/2009, thị trƣờng TPCP đƣợc chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động.<br /> Đây là kết quả của nhiều năm chuẩn bị của Bộ Tài chính, NHNN, Ủy ban chứng khoán<br /> Nhà nƣớc, sàn giao dịch chứng khoán (SGDCK) Hà Nội và các đơn vị liên quan kể từ khi<br /> Đề án xây dựng thị trƣờng TPCP chuyên biệt đƣợc chính thức phê duyệt vào ngày<br /> 15/01/2008. Đến nay, thị trƣờng hoạt động đã đƣợc hơn 5 năm, thị trƣờng TPCP đã đạt<br /> nhiều kết quả đáng ghi nhận, trở thành kênh huy động quan trọng cho đầu tƣ phát triển,<br /> cung cấp công cụ chỉ báo để phục vụ điều hành kinh tế vĩ mô, đặc biệt là trong việc phối<br /> hợp điều hành chính sách tài chính - tiền tệ của Chính phủ, đồng thời góp phần củng cố<br /> hình ảnh và độ tín nhiệm của Việt Nam trên thị trƣờng tài chính quốc tế. Đặc biệt trong<br /> năm 2014, thị trƣờng TPCP tiếp tục ghi nhận những bƣớc tiến vƣợt bậc, khẳng định rõ vai<br /> trò là kênh huy động vốn quan trọng cho ngân sách nhà nƣớc. Trên thị trƣờng sơ cấp, tính<br /> đến ngày 31/12/2014, SGDCK Hà Nội đã tổ chức 228 phiên đấu thầu TPCP, huy động<br /> đƣợc hơn 240,8 nghìn tỷ đồng, tăng gần 24% so với năm 2013. Thị trƣờng thứ cấp TPCP<br /> có sự tăng trƣởng mạnh về quy mô niêm yết và giao dịch. Hiện thị trƣờng có 535 mã niêm<br /> yết với giá trị là 691 nghìn tỷ đồng, tăng 24% so với năm 2013, tƣơng đƣơng khoảng 19%<br /> GDP 2013. Mặc dù có sự phát triển vƣợt bậc nhƣng quy mô thị trƣờng TPCP vẫn chƣa<br /> xứng với tiềm năng của nền kinh tế, sản phẩm thì còn đơn điệu, thị phần trên thị trƣờng thì<br /> chủ yếu tập trung vào NHTM… Vì vậy, những giải pháp giúp thị trƣờng TPCP vƣợt qua<br /> những khó khăn và phát triển trong thời điểm hiện tại là rất cần thiết.<br /> <br /> 1<br /> CN. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức<br /> <br /> <br /> 220<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015<br /> <br /> <br /> <br /> 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Thực trạng thị trƣờng trái phiếu chính phủ trong thời gian qua<br /> 2.1.1. Thị trường sơ cấp trái phiếu chính phủ<br /> Hơn 5 năm hoạt động, đấu thầu TPCP đã trở thành kênh huy động vốn chính và hiệu<br /> quả cho NSNN, đáp ứng kịp thời yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội<br /> của đất nƣớc. Khối lƣợng TPCP huy động giai đoạn 2009 - 2014 tăng đều qua các năm.<br /> Tổng số vốn huy động đƣợc từ năm 2009 - 2014 cho ngân sách đã đạt đến con số 715,8<br /> nghìn tỷ đồng. Riêng năm 2014, đã huy động đƣợc 240,8 nghìn tỷ đồng, gấp 92 lần so với<br /> năm 2009, với lãi suất phát hành luôn thấp hơn khoảng 1 - 1,5%/năm so với lãi suất huy<br /> động của hệ thống NHTM, qua đó góp phần giảm chi phí vay cho NSNN.<br /> Biểu đồ 1. khối lƣợng vốn huy động qua đấu thầu TPCP 2009 - 2014<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> (Nguồn: Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội)<br /> 2.1.2. Thị trường TPCP thứ cấp<br /> 2.1.2.1. Về phương thức phát hành<br /> Phƣơng thức phát hành TPCP đã chuyển dịch dần từ bảo lãnh sang đấu thầu. Trƣớc<br /> năm 2010, TPCP đƣợc phát hành chủ yếu qua phƣơng thức bảo lãnh (chiếm trên 80% khối<br /> lƣợng phát hành). Từ năm 2011 đến nay, TPCP đƣợc phát hành chủ yếu bằng phƣơng thức<br /> đấu thầu (chiếm đến 95% khối lƣợng phát hành).<br /> 2.1.2.2. Về dư nợ thị trường trái phiếu và TPCP<br /> Về dư nợ thị trường trái phiếu: Trong giai đoạn 2009 - 2014, dƣ nợ thị trƣờng trái<br /> phiếu tăng từ 18,22% GDP lên 21,77% GDP. Năm 2009, dƣ nợ TTTP đạt 299.827 tỷ đồng,<br /> thì năm 2014 tăng lên 864.952 tỷ đồng, tăng 188,5% so với năm 2009. Quy mô thị trƣờng<br /> có sự tăng đều qua các năm.<br /> <br /> <br /> 221<br /> TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015<br /> <br /> <br /> <br /> Về dư nợ thị trường TPCP: Giai đoạn 2009 - 2014, dƣ nợ thị trƣờng TPCP không<br /> ngừng tăng lên so với GDP. Nếu nhƣ năm 2009, dƣ nợ TPCP đạt 131.188 tỷ đồng bằng<br /> 7,97% GDP thì năm 2014 con số này đã tăng lên 549.991 tỷ đồng bằng 13,82% GDP. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: