Danh mục tài liệu

Thuyết trình Luật kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước

Số trang: 30      Loại file: pptx      Dung lượng: 362.95 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình Luật kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước trình bày tổng quan về doanh nghiệp nhà nước, tổng quan về công ty và tập đoàn kinh tế nhà nước, đánh giá chung về tổng công ty và tập đoàn kinh tế nhà nước tại Việt Nam, những mặt ưu điểm và hạn chế của mô hình kinh tế này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Luật kinh tế: Doanh nghiệp nhà nướcNhóm 4A - Đêm 3 - QTKD Thuyết trình Luật Kinh Tế Đề Tài:Đề Tài: Doanh Nghiệp Nhà NướcCông Ty TNHH – Công Ty Cổ Phần GVHD: TS Nguyễn Việt Khoawww.themegallery.com Nội dung trình bày 1 Tổng quan về DN nhà nước 2 Tổng công ty và Tập đoàn kinh tế NN 3 Đánh giá chungwww.themegallery.com Tổng quan về DNNN 1 1. Định nghĩa 2 Thực trạng về chuyển đổi DNNN Việt Nam 3 Ý nghĩa – hạn chế - đề xuấtwww.themegallery.com Định nghĩa • Và theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) • DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, phấn góp vốn chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. • Theo Điều 166 luật doanh nghiệp (2005) • Các doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty TNHH hoặc công ty cổ phần theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nh ất là trong thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu l ực (01/07/2006).www.themegallery.com Định nghĩa Theo khoản 22 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 DNNN được định nghĩa “là doanh nghiệp trong đó Nhà n ước s ở h ữu trên 50% vốn điều lệ” và hiện được tồn tại dưới các hình thức pháp lý sau: • Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; • Công ty TNHH hai thành viên trở lên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH trong đó tất cả các thành viên đều là công ty của Nhà n ước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; • CTCP nhà nước, là CTCP mà toàn bộ cổ đông đều là cổ đông nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; • CTCP hoặc công ty TNHH hai thành viên trở lên mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ.www.themegallery.com Thực trạng chuyển đổi DNNN Giai đoạn 2006-2010, cả nước sắp xếp 1.547 doanh nghiệp, Trong đó: • Chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 577 doanh nghiệp, • Cổ phần hóa 697 doanh nghiệp, • Còn lại là các hình thức giao, bán, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản. Các nghị định điều chỉnh chuyển đổi: • Đối với DNNN thành Công ty Cổ phần: • Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm • Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 • Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 • Đối với DNNN chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên. • Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 8/9/2006 • Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010www.themegallery.com Ý nghĩa – hạn chế - đề xuất 1 V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên 2 V/vchuyển đổi thành công ty Cổ phần hoặc TNHH 2 thành viên trở lênwww.themegallery.com V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên Ý nghĩa: • Tạo sự thống nhất trong Luật DN, đổi mới tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động, tạo sự bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác.  Đây là quá trình “công ty hoá”, tạo vị thế “công ty” cho công ty nhà n ước • Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo mặt bằng pháp lý với các thành phần kinh tế khác. Hạn chế: • Lỗ hỗng trong khung pháp lý đối với mô hình công ty TNHH  Thất thoát vốn NN • Phải chăng chỉ là “Bình mới” cho một “chất rượu” cũ mà thôi. g ty? là chủ s ở hữu côn con người cụ thể nào? Ai Chủ sở hữu là y mất nhiệm khi công t Ai sẽ chịu trách vốn?www.themegallery.com V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên Đề xuất: • Nhanh chóng thực hiện cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê những công ty TNHH nhà nước một thành viên sau chuyển đổi • Cần mạnh dạn bỏ cơ chế chủ quản như hiện nay. Không thể và không nên giao cho một quan chức, công chức trong bộ máy công quyền làm “chủ sở hữu” hoặc “đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp”.. • Nghiên cứu, xây dựng và ban hành Luật Quản lý vốn nhà n ước đầu t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: