![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam z MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ................................................................................. 1 1.1 Đặt vấn đề ..................................................................................................... 1 1.2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu .............................................................. 1 1.3 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2 1.4 Số liệu nghiên cứu ........................................................................................ 2 1.5 Kết quả nghiên cứu ....................................................................................... 2 1.6 Bố cục tiểu luận ............................................................................................ 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................ 3 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN .......... 4 3.1 Sơ lược về Nhật Bản ..................................................................................... 4 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 4 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 4 3.2 Các giai đoạn phát triển của Nhật Bản ......................................................... 5 3.2.1 Giai đoạn sau Chiến tranh Thế giới thứ 2 đến thập niên 60 ................... 5 3.2.2 Nền kinh tế Nhật Bản từ 1960 – 1973 .................................................. 12 3.2.3 Giai đoạn từ năm 1973 đến nay............................................................ 16 CHƯƠNG 4: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM .......................................... 22 4.1 Tổng quan về kinh tế Việt Nam .................................................................. 22 4.2 Bài học cho Việt Nam................................................................................. 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN........................................................................... 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 26 BLOG “SHARE TO BE SHARED” CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới. Trong xu thế ấy, sự đổi mới để thích nghi luôn là một trong những tiêu chí hàng đầu của các quốc gia. Đối với Việt Nam, trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường với điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, công cuộc cải cách phát triển kinh tế đã gặp không ít những khó khăn và thách thức. Đứng trước tình hình đó, để đẩy mạnh sự đi lên của đất nước, Đảng ta đã đề ra nhiều chính sách phát triển, hội nhập một cách tích cực nhằm học hỏi kinh nghiệm, những thành công của các quốc gia đi trước. Nhật Bản là một trong những nước có tầm ảnh hưởng rất lớn trong nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đất nước được mệnh danh “xứ sở hoa Anh Đào” là một cường quốc kinh tế đã trải qua nhiều năm phát triển thần kỳ vào trước thập niên 90 của thế kỷ 20 khiến cho cả thế giới khâm phục. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” đã trở thành mô hình nghiên cứu đối với nhiều quốc gia đang phát triển. Nhiều nước trong khu vực Châu Á đã học hỏi theo mô hình phát triển của Nhật Bản, trong đó một số quốc gia đã nhanh chóng trở thành con rồng, con hổ kinh tế, giải quyết thành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế – xã hội. Chính vì vậy việc phân tích, học hỏi những chính sách, chiến lược mà chính phủ Nhật Bản đã áp dụng để so sánh với thời kỳ “đổi mới” của Việt Nam là một việc rất cần thiết nhằm tạo ra sự tăng trưởng cao và bền vững cho việc phát triển kinh tế - xã hội. 1.2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu - Đối tượng của nghiên cứu: “Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu mô hình kinh tế, các giai đoạn phát triển ở Nhật Bản. Thông qua đó, rút ra được những bài học cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam. Blog “Share to be shared” – Blogger Phạm Lộc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com BLOG “SHARE TO BE SHARED” 1.3 Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin, các số liệu xử lý, kết hợp các phương pháp phân tích, so sánh và diễn dịch, …để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, về những bài học mà Việt Nam có thể học hỏi từ Nhật Bản. 1.4 Số liệu nghiên cứu Thu thập các số liệu thứ cấp, đã qua xử lý để áp dụng vào đề tài, góp phần làm tăng tính thuyết phục cho đề tài nghiên cứu. 1.5 Kết quả nghiên cứu Sau quá trình nghiên cứu, nhóm đã nắm được mô hình của sự phát triển ở Nhật Bản, và cũng đã tìm ra được một số bài học kinh nghiệm cho nước ta. 1.6 Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận có bố cục gồm 5 chương: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Cơ sở lí luận Chương 3: Thực trạng về đất nước Nhật Bản Chương 4: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 5: Kết luận Blog “Share to be shared” – Blogger Phạm Lộc Facebook: facebook.com/phamloc120893 | Website: phamloc120893.blogspot.com BLOG “SHARE TO BE SHARED” CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Kinh tế học phát triển là khoa học nghiên cứu cách thức sử dụng các nguồn lực khan hiếm một cách có hiệu quả nhằm giúp các nước đang phát triển nhanh chóng thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu tạo dựng một xã hội có trình độ phát triển kinh tế cao, đời sống tinh thần phong phú, bảo đảm công bằng xã hội. Tăng trưởng kinh tế là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình phát triển kinh tế Nhật Bản Thực trạng kinh tế Nhật Bản Bài học kinh nghiệm về kinh tế Tiểu luận kinh tế Tiểu luận kinh tế phát triển Cải cách kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 357 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 311 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 245 0 0 -
14 trang 203 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 187 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 176 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
35 trang 128 0 0
-
20 trang 126 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 120 0 0 -
29 trang 114 0 0
-
Tiểu luận: Mô hình kim cương đôi
22 trang 113 0 0 -
Tiểu luận: Đầu tư quốc tế gián tiếp, thực trạng và giải pháp
53 trang 97 0 0 -
13 trang 89 0 0
-
9 trang 84 0 0
-
Thuyết trình: Khái quát về kinh tế học
25 trang 80 0 0 -
26 trang 75 0 0