Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp, khu chế xuất (trong phần này có nêu kinh nghiệm thực hiện luật đầu tư tại một số nước)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 86      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp, khu chế xuất (trong phần này có nêu kinh nghiệm thực hiện luật đầu tư tại một số nước) nêu vài nét khu công nghiệp, khu chế xuất tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp, khu chế xuất (trong phần này có nêu kinh nghiệm thực hiện luật đầu tư tại một số nước) Tiểu luận Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối v ới đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại c ác khu công nghiệp, khu c hế xuất (trong phần này có nêu k inh nghiệm thực hiện luật đầu tư tại một số nước) 1. Vài nét về khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam. 1.1. Khái niệm: 1.1 Khu chế xuất: Với tính chất là khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng ngoài c hế độ mậu dịch và thuế quan của một nước, ngày nay có nhiều cách hiểu khác nhau về khu chế xuất, và do đó, có nhiều định nghĩa khác nhau về mô hình kinh tế này. 2. Ảnh hưởng của luật đầu tư năm 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài tại các công nghiệp. - Định nghĩa của Hiệp hội các khu chế xuất thế giới( WEPZA): Theo điều lệ hoạt động của W EPZA, khu chế xuất bao gồm tất cả các khu vực được Chính phủ các nước cho phép như cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu công nghiệp tự do hoặc bất kì khu vực ngoại thương hoặc khu vực khác được WEPZA công nhận. Định nghĩa này về cơ bản đồng nhất khu chế xuất với khu vực miễn thuế. Theo định nghĩa này, có thể xếp Hồng Kông và S ingapo vào các khu chế xuất. - Định nghĩa của Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc( UNIDO): Theo UNIDO, khu chế xuất là 'khu vực được giới hạn về hành chính, có khi về địa lý, được hưởng một chế độ thuế quan cho phép tự do nhập khẩu tr ang bị và s ản phẩm nhằm m ục đích sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Chế độ thuế quan được ban hành cùng với những qui định luật pháp ưu đãi, chủ yếu về thuế nhằm thu hút đầu tư nước ngoài.' Khái niệm khu chế xuất bao hàm viêc thành lập các nhà m áy hiện đại trong một khu công nghệp và một loạt những ưu đãi nhằm khuyến khích việc đầu tư của c ác nhà kinh doanh nước ngoài vào nước s ở tại. Với định nghĩa hẹp nói trên của UNIDO, về bản c hất hoạt động kinh tế khu chế xuất khác với khu mậu dịch tự do, c ảng tự do. Bởi hoạt động c hính trong khu chế xuất là sản xuất công nghiệp, mặc dù trên thực tế các hoạt động kinh doanh cũng được thực hiện tại một số khu chế xuất. - Định nghĩa củaViệt Nam : Theo Qui chế khu công nghiệp, khu c hế xuất, khu công nghệ cao- ban hành kèm theo Nghị định số 36/ CP ngày 24/ 4/ 1997, khu chế xuất là 'khu chuyên s ản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc T hủ tướng chính phủ quyết định thành lập”. Như vậy, về cơ bản, khu chế xuất ở Việt Nam cũng được hiểu theo như định nghĩa hẹp của UNIDO. 1.2 Khu công nghiệp: Tuỳ điều kiện từng nước mà Khu công nghiệp có những nội dung hoạt động kinh tế khác nhau. Nhưng tựu trung lại, hiện nay trên thế giới c ó hai mô hình phát triển Khu công nghiệp, cũng từ đó hình thành hai định nghĩa khác nhau về khu công nghiệp. - Định nghĩa 1: Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ, kể cả dịch vụ s ản xuất công nghiệp, dịch vụ s inh hoạt, vui chơi giải trí, khu thương mại, văn phòng, nhà ở... Khu công nghiệp theo quan niệm này về thực chất là khu hành chính - kinh t ế đặc biệt như khu công nghiệp Batam Indonesia, các công viên công nghiêp ở Đài Loan, Thái Lan và một số nước T ây Âu. - Định nghĩa 2: Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, ở đó tập trung các doanh nghiệp công nghệp và dịc h vụ s ản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống. Đi theo quan niệm này, ở m ột số nước như Malaixia, Indonesia, Thái Lan, Đài Loan đã hình thành nhiều khu công nghiệp với qui mô khác nhau. - Đ ịnh nghĩa của Việt Nam: Theo Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao - ban hành kèm theo Nghị định s ố 36/ CP ngày 24/ 4/ 1997, khu công nghiệp là 'khu tập trung các doanh nghiệp khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho s ản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, kông có dân cư s inh sống; do C hính phủ hoặc T hủ tướng chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất'. Như vậy, khu công nghiệp ở Việt Nam được hiểu giống với định nghĩa hai. 1.2 Sự giống và khác nhau giữa KCN, KCX: a. Giống nhau: - Một là, qui mô khu chế xuất và khu công nghiệp gần như nhau, khoảng một vài trăm ha. Thí dụ diện t ích khu chế xuất Tân Thuận là 300 ha, khu chế xuất Linh T rung là 60 ha, khu chế xuất Hải Phòng là 100 ha; diện tích khu công nghiệp Biên Hoà là 365 ha, khu công nghiệp N ội Bài là 100 ha, khu công nghiệp Sài Đồng là 97 ha... - Hai là, các doanh nghiệp trong khu chế xuất và khu công nghiệp chủ yếu có qui mô vừa và nhỏ, thường dưới 5 triệu đôla, với số lao động khoảng từ 300 đến 400 người. Những ngành nghề đặc trưng trong khu c hế xuất và khu công nghiệp là: điện tử, sợi dệt, may mặc, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, cơ khí chế tạo, các ngành không gây ô nhiễm môi trường hoặc gây ô nhiễm ít có thể xử lí bằng các biện pháp và phương t iện trong khu... - Ba là, đối tượng đầu tư trong khu chế xuất và khu công nghiệp là c ác tổ chức kinh tế và cá nhân Việt Nam, người Việt N am định cư ở nước ngoài và người nước ngoài cư trú lâu dài ở Việt Nam, các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước ngoài. - Bốn là, về hình thức đầu tư, trong khu chế xuất và khu công nghiệp được thành lập doanh nghiệp 100% vốn của nhà đầu tư, doanh nghiệp liên doanh, hợp tác kinh doanh trên cơ s ở hợp đồng hợp tác kinh doanh. - Năm là, để xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu chế xuất và khu công nghiệp, có thể dùng phương thức trong nước tự đầu tư hoặc kêu gọi đầu tư trực tiếp của nước ngoài theo hình thức doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. - Sáu là, để quản lí Nhà nước đối với khu chế xuất và khu công nghiệp, Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban quản lí. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: