Danh mục tài liệu

Thuyết trình: Lý thuyết đa nhân tố và mở rộng sang Fama French

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.48 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đề tài Lý thuyết đa nhân tố và mở rộng sang Fama French nhằm trình bày về mô hình định giá tài sản vốn (CAPM), lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT), mô hình đa nhân tố FAMA FRENCH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Lý thuyết đa nhân tố và mở rộng sang Fama FrenchLÝ THUYẾT ĐA NHÂN TỐ VÀMỞ RỘNG SANG FAMA FRENCH Môn : Đầu Tư Tài Chính GVHD : TS. Lê Đạt Chí Lớp: Cao Học TCDN Ngày 2 – K21 Nhóm : 11 1. Phan Thị Vân Hà (NT)  5. Lưu Thủy Thâm 2. Bùi Thị Thu Hoài  6. Đỗ Thị Hà Trang 3. Nguyễn Quốc Khang  7. Phạm Thị Hồng Nhung 4. Nguyễn Mai Khánh Linh  8. Nguyễn Ngọc Tiệp CẤU TRÚC TRÌNH BÀY Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT) Mô hình đa nhân tố FAMA FRENCH.MÔ HÌNH CAPME ( R i )  rf   i ( R M  rf ) TSSL chứng khoán = TSSL phi rủi ro + phần bù rủi ro chứng khoán. Phần bù rủi ro chứng khoán = Thước đo rủi ro x Phần bù rủi ro thị trường. Phần bù rủi ro thị trường = TSSL thị trường – TSSL phi rủi ro.Ưu nhược điểm của mô hình CAPM Mô hình CAPM có ưu điểm là đơn giản và có thể ứng dụng được trên thực tế. Tuy nhiên cũng như mô hình khác, CAPM còn tồn tại những vấn đề cần xem xét sau:1. Dựa vào quá nhiều giả định trong thực tế không có đẩy đủ giả định như thế.2. Các ước lượng beta từng cho thấy beta không ổn định theo thời gian.3. Có các nhân tố khác ngoài lãi suất phi rủi ro và rủi ro hệ thống được sử dụng để xác định tỷ suất sinh lợi mong đợi của hầu hết các chứng khoán.4. Các nhà đầu tư không hoàn toàn bỏ qua rủi ro không hệ thốngLý thuyết kinh doanh chênh lệch giá Arbitrage là một trong những khái niệm cơ bản trong lĩnh vực tài chính, là “sự mua và bán đồng thời cùng một loại chứng khoán hoặc các chứng khoán rất giống nhau ở hai thị trường khác nhau để đạt được lợi ích từ việc chênh lệch giá” (Sharpe và Alexander 1990). Ở mô hình APT, phân tích TSSL và phương sai được thay bằng những giả định của quá trình hình thành TSSL. TSSL của một tài sản được quyết định bởi tập hợp những chỉ số (nhân tố)Lý thuyết chênh lệch giá(APT – Arbitrage Pricing Theory) Lợi nhuận kỳ vọng E(Ri) của một chứng khoán i được xem là một hàm số của nhiều yếu tố thể hiện rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống.Trong đó: Rf là lãi suất phi rủi ro βki là độ nhạy của chứng khoán i đối với yếu tố k, fk là mức đền bù rủi ro cho mỗi đơn vị của yếu tố k, Các hệ số beta được xác định qua hồi qui đa biến. Lý thuyết chênh lệch giá (APT – Arbitrage Pricing Theory) Rủi ro phi hệ thống được triệt tiêu khi đa dang hoá, chỉ còn rủi ro hệ thống. Những yếu tố rủi ro hệ thống thường được nhắc đến trong lý thuyết APT bao gồm: Lạm phát, Chu kỳ kinh doanh (rủi ro suy thoái), Tăng trưởng kinh tế GNP, Chênh lệch giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài hạn Chênh lệch lãi suất giữa trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty Tỉ giá hối đoái ... Ưu điểm của APT Trong khi mô hình CAPM chỉ đưa xét một biến duy nhất là mức đền bù rủi ro cho tập hợp chứng khoán thị trường (RmRf), APT cho phép đưa vào nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô khác nhau để tăng cường mức độ thích hợp với những nền kinh tế đặc thù và vào những giai đoạn cụ thể. CAPM đòi hỏi nhiều giả định chặt chẽ và đòi hỏi phải có một tập hợp chứng khoán thị trường để có Rm tuy trên thực tế không thể quan sát được tập hợp này. APT không đòi hỏi nhiều giả định và có thể lựa chọn trong số các biến quan sát được. Độ thích hợp thể hiện ở chỉ số R2. Khi được xây dựng với các yếu tố thỏa đáng, APT luôn luôn có R2 cao hơn CAPM. Đối với một cổ phiếu riêng biệt, APT cho thấy các yếu tố rủi ro chỉ giải thích được khoảng 25% dao động của cổ phiếu. Lý do là có đến 75% dao động được giải thích bởi các yếu tố rủi ro phi hệ thốngĐối với các tập hợp chứng khoán đa dạng hóa, APT có thể cho thấy trên 90% dao động được giải thích bởi các yếu tố rủi ro. Phần còn lại (dưới 10%) là do tác động của các rủi ro phi hệ thống và do các yếu tố không được đưa vào mô hình.Nhược điểm của APT Không xác định rõ biến độc lập chính xác là biến nào mà để cho người dùng tuỳ chọn các nhân tố rủi ro Tùy theo khả năng và ý định của người dùng, những tập hợp yếu tố khác nhau có thể cho độ chính xác khác nhau. (Trong khi mô hình CAPM xét một biến xác định và nhất quán).So sánh CAPM và APT CAPM thực chất chỉ là một hình thức đặc biệt của APT khi chỉ sử dụng một biến duy nhất là mức đền bù rủi ro thị trường. Cả CAPM và APT đều sử dụng các yếu tố rủi ro hệ thống và không xét rủi ro phi hệ thống. Tuy có R2 không cao bằng APT nhưng CAPM được sử dụng rộng rãi hơn ở các thị trường phát triển do mô hình đã được phát triển một cách hoàn chỉnh và nhất quán.SO SÁNH MÔ HÌNH CAPM VÀ APT MÔ HÌNH CAPM MÔ HÌNH APTNhân tố Thị ...

Tài liệu có liên quan: