Danh mục tài liệu

Thuyết trình: Sự chuyển dịch từ G7 sang G20 và xu thế phát triển của G20

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 431.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xét từ góc độ của các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc hay Ấn Độ, Hội nghị Thượng đỉnh G20 là một thành công khi tiếng nói của họ đã trở nên có trọng lượng hơn trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế quốc tế. Các nước này đã giành được thêm 5% số phiếu trong hệ thống quyền lực của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, nâng tổng số phiếu nắm giữ liên quan đến các quyết định quan trọng trong IMF của nhóm nước này lên con số xấp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: "Sự chuyển dịch từ G7 sang G20 và xu thế phát triển của G20"Kinh tế quốc tế Giảng viên: Lê Văn LạngTrường Đại Học Nông Lâm TP.HCMKhoa Kinh TếLớp DH06QT SỰ DỊCH CHUYỂN TỪ G7 SANG G20 VÀ CÔNG CUỘC VỰC DẬY NỀN KINH TẾ CỦA G20 GVHD:Lê Văn LạngThực hiện: Phan Thị Thiên Lý 06122101 Nguyễn Chí nghĩa 06122115 Nguyễn Mai Thảo 06122169 Nguyễn Thanh Tú 06122209 Nguyễn Phùng Châu Việt 06122227Quản trị kinh doanh 32 1 1/18/2010Kinh tế quốc tế Giảng viên: Lê Văn LạngMỤC LỤCQuản trị kinh doanh 32 2 1/18/2010Kinh tế quốc tế Giảng viên: Lê Văn LạngI.khái quát về G7 và G201.G7 là gì?Nhóm G7 hay G-7 (viết tắt tiếng Anh Group of Seven) là tập hợp bảy vị bộ trưởngtài chính của bảy nước kỹ nghệ tiên tiến trên thế giới. Nhóm này thành hình vào năm1976 khi Canada gia nhập nhóm G6 trước kia gồm: Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh và HoaKỳ. Bảy vị bộ trưởng này nhóm họp vài lần mỗi năm để bàn luận và trao đổi vềchính sách kinh tế. Công việc cũng được hỗ trợ bởi những kỳ họp thường xuyên củacác viên chức khác như thứ trưởng tài chính. Thành phần nhóm G7 bao gồm: 1. Canada 2. Pháp 3. Đức 4. Ý 5. Nhật Bản 6. Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland 7. Hoa Kỳ  Những thành tựu đã đạt được: Trong năm 2008 G7 nhóm họp lần đầu vào ngày 11 tháng 4 ở Washington D.C.và lần thứ nhì vào ngày 10 tháng 10 cũng ở Washington D.C. để bàn về cuộc khủng hoảng kinh tế 2007-2008. Nhóm này đã tuyên bố sẽ dùng mọi biện pháp để ngăn chặn cơn khủng hoảng2. Sơ lược về G8 Cơ cấu G8 hiện nay xuất hiện từ năm 1975, theo sáng kiến của tổng thống PhápGiscard d Estaing và thủ tướng Helmut Schmidt. Tại Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên,các đại diện Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Nhật đã lần đầu tiên thảo luận về những vấn đềkinh tế toàn cầu. Thế nhưng nơi ra đời thật sự của G8 lại là...từ thư viện Nhà Trắng. Tại đó đãdiễn ra cuộc thảo luận không chính thức các bộ trưởng tài chính của các nước này.Nhu cầu gặp gỡ của họ xuất phát từ cuôc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, bắt đầu từnăm 1973, sau khi các nước xuất khẩu dầu Ả rập cấm vận dầu Mỹ và châu Âu. Do đó, nhóm thư viện - tên gọi bán chính thức lúc đầu của G8 - đã đi đếnquyết định cần thiết phải tiến hành những cuộc thảo luận cấp cao như thế. Nửa sauthập niên 70, tham gia vào G5 có thêm Ý (1975), Uỷ ban châu Âu (1977) và Canada(1978), kết quả là G5 thành G7. Nhưng G7 chỉ chính thức tuyên bố thành lập vàoQuản trị kinh doanh 32 3 1/18/2010Kinh tế quốc tế Giảng viên: Lê Văn Lạngnăm 1985. Năm 1997, tại Denver nước Nga lần đầu tiên trở thành thành viên củanhóm, biến G7 thành G8.Các thành viên: Pháp Hoa Kỳ Vương quốc Anh Đức Nhật Bản Ý Canada Nga G8 không có ban thư ký, và các thành viên tổ chức này không ký kết những hiệp ước chính thức, không có những quyền hạn hay nghĩa vụ đặc biệt nào. G8 được coi như một trong những tổ chức điều phối chính sách kinh tế thế giới. Tất cả những thế lực kinh tế quan trọng nhất thế giới đều tham gia nhóm - từ Mỹ tới EU. Hiệu quả các họat động của G8 còn tùy thuộc vào những vấn đề nó thảo luận. Tuy nhiên G8 thường không thành công lắm nếu vấn đề liên quan tới kinh tế tòan cầu, về tiền tệ hay mậu dịch, tức những vấn đề động chạm đến quyền lợi các nước lớn không tham gia vào câu lạc bộ thương lưu này. Thế nhưng G8 (thực tế là G7) có thể tự hào về những thành tựu nhất định.. Chẳng hạn như tại hội nghị thượng đỉnh 1978 tại Bonn đã thông qua thỏa thuận có tính nguyên tắc về giảm bớt hàng rào thuế quan trong mậu dịch quốc tế . Hay năm 1983, G7 đã hình thành một quan điểm chung về vấn đề bố trí tên lửa tầm xa ở Châu Âu. Năm 1989 đạt được thỏa thuận về việc xem xét các cơ chế hỗ trợ các nước bị khủng hỏang kinh tế châu Á, đồng thời hình thành cách tiếp cận chung vấn đề Kosovo. Và năm 2002, G8 thật sự đã thành lập được Quỹ tòan cầu chống AIDs, lao phổi và sốt rét. 3. G20 là gì? G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh Châu Âu (EU). Thành lập từ năm 1999 và hiện chiếm 85% nền kinh tế thế giới, với mục tiêuđưa các nền kinh tế công nghiệp và đang phát triển quan trọng lại cùng nhau mộtcách có hệ thống để thảo luận các vấn đề quan trọng trong kinh tế toàn cầu . G20 bao gồm nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) là Hoa Kỳ, Đức, NhậtBản, Pháp, Anh, Ý và Canada cùng mộ ...