Danh mục tài liệu

Thuyết trình: The switzerland - a bank paradise country

Số trang: 40      Loại file: ppt      Dung lượng: 723.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình: The switzerland - a bank paradise country trình bày các nội dung chính trung tâm tài chính hải ngoại và hoạt động rửa tiền, Thụy Sỹ - Thiên đường của các ngân hàng. OFCs là đất nước có hệ thống ngân hàng hoạt động như một trung tâm xuất nhập khẩu tài chính, sở hữu những tài khoản từ bên ngoài có giá trị vô cùng lớn, vượt xa những hoạt động kinh tế trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: The switzerland - a bank paradise countryTHE SWITZERLAND - A BANKPARADISE COUNTRY Môn: Ngân hàng Quốc tế GVHD: PGS. TS Trương Quang Thông Thực hiện: Nhóm 04 - Lớp NH Đêm 6 – K20 1 DANH SÁCH NHÓM1. Trần Thị Ngọc Huyền2. Lương Thị Ánh Hồng3. Thái Vũ Thu Trang4. Lê Thị Thúy Vy 2 NỘI DUNG CHÍNH:1. Trung tâm tài chính hải ngoại và hoạt động rửa tiền2. Thụy Sỹ - Thiên đường của các ngân hàng3. Bình luận 3 1. Trung tâm tài chínhhải ngoại và hoạt động rửa tiền 41.1 Trung tâm tài chính hải ngoại (Offshore financialcenters) Khái niệm: IMF 1995: OFCs là đất nước có hệ thống ngân hàng hoạt động như một trung tâm xuất nhập khẩu tài chính, sở hữu những tài khoản từ bên ngoài có giá trị vô cùng lớn, vượt xa những hoạt động kinh tế trong nước. 51.1 Trung tâm tài chính hải ngoại (Offshore financialcenters) Khái niệm: IMF 2007: OFCs là quốc gia hoặc khu đặc quyền có khả năng cung cấp dịch vụ tài chính cho người không cư trú với quy mô không tương thích với quy mô và hoạt động tài chính của nền kinh tế nội địa. 6 1.1 Trung tâm tài chính hải ngoại (Offshore financial centers)Một số khái niệm khácOffshore banking: Ngân hàng hải ngoại, Dịch vụ ngânhàng ở nước ngoài, Tài khoản tại ngân hàng nước ngoàiOffshore company: Công ty hải ngoại 71.1 Trung tâm tài chính hải ngoại (Offshore financialcenters) Đặc điểm Trung tâm tài chính hải ngoại:Định hướng của kinh doanh đối với người không cư trú làchủ yếu.Môi trường pháp lý thuận lợi.Thiếu cân đối giữa quy mô của khu vực tài chính và nhucầu tài chính trong nước.Mức thuế suất thấp hoặc bằng không. 8 1.1 Trung tâm tài chính hải ngoại (Offshore financial centers) Đặc điểm Trung tâm tài chính hải ngoại:Kinh doanh những loại tiền tệ không phải là nội tệ củanước bản địa.Hoạt động chủ yếu là trung chuyển kinh doanh.Tách biệt khỏi các đơn vị hành chính chính yếuQuy định kiểm soát ngoại hối linh hoạt.Ngân hàng bảo mật.Môi trường chính trị ổn định. 9 1.2 Hoạt động rửa tiền Nguồn gốc “tiền bẩn”: Tiền có do tham nhũng, nhận hối lộ, tham ô của các viên chức nhà nước hoặc do lợi dụng chức vụ, địa vị trong bộ máy nhà nước mà có như lợi dụng việc biết trước các thông tin về chủ trương, chính sách, qui hoạch … để trục lợi; Tiền có được do mua bán nội gián trên thị trường chứng khoán, mua bán lòng vòng; 10 1.2 Hoạt động rửa tiền Định nghĩa:Theo Tổ chức chống rửa tiền quốc tế - FATF (FinanceAction Task Force): Rửa tiền là việc giúp đỡ đối tượngphạm pháp lẩn tránh sự trừng phạt của pháp luật; việc cố ýche giấu nguồn gốc, bản chất, việc cất giấu, di chuyển haychuyển quyền sở hữu tài sản phạm pháp; việc cố ý mua, sởhữu hay sử dụng tài sản phạm pháp. 11 1.2 Hoạt động rửa tiền Các giai đoạn rửa tiền: 12 2. Thụy Sỹ - Thiênđường của các ngân hàng 132.1 Lịch sử và quy mô của các ngân hàng Thụy Sỹ Là một trong những trung tâm tài chính hàng đầu cùng với NewYork, Tokyo, London… Lĩnh vực tài chính – ngân hàng chiếm trung bình # 12% GDP của Thụy Sỹ Sự phát triển của hệ thống ngân hàng Thụy Sỹ bắt đầu từ giữa thế kỷ 18(Wegelin & Co–1741làngân hàng lâu đời nhấtThụySỹ) Hầu như tất cả những ngân hàng lớn của thế giới đều có chi nhánh, văn phòng đại diện ở Thụy Sỹ 142.1 Lịch sử và quy mô của các ngân hàng Thụy Sỹ UBS Là ngân hàng lớn nhất Thụy Sỹ Là kết quả của việc sáp nhậpnăm1998 Ngân hàng Liên Bang Thụy Sỹ - Union Bank of Switzerland (1862) với Swiss Bank Corporation (1872) Trụ sở chính ở Zurich và Basel – Thụy Sỹ, 152.1 Lịch sử và quy mô của các ngân hàng Thụy Sỹ UBS 07 trụ sở lớn trên khắp Thế Giới (04 ở Hoa Kỳ, London, Tokyo và Hongkong), và hệ thống các chi nhánh rộng khắp năm châu lục. Tính đến cuối năm 2011 UBS có: tổng tài sản là 1.419 tỷ USD, tổng doanh thu # 27,89 tỷ USD, lợi nhuận ròng # 4,23 tỷ USD và hơn 65.000 nhân viên trên khắp Thế Giới. (Nguồn: Annual Reprot – UBS – 2011 ) 162.1 Lịch sử và quy mô của các ngân hàng Thụy Sỹ Credit Suisse Trụ sở tại Zurich, Là ngân hàng lớn thứ hai của Thụy Sỹ, Được thành lập vào năm 1856, Credit Suisse nổi tiếng trong các lĩnh vực: ngân hàng cá nhân, ngân hàng đầu tư và quản lý tài sản. Tính đến cuối năm 2011 Credit Suisse có tổng tài sản là 1.228 tỷ USD, tổng doanh thu # 25,43 tỷ USD, lợi nhuận ròng # 1,96 tỷ USD và gần 50.000 nhân viên trên khắp Thế Giới. (Nguồn: Annual Reprot – Credit Suisse Group AG – 2011.) 172.2 Thực trạng hoạt động của các ngân hàng Thụy Sỹ 182.2.1 NH Thụy Sỹ - Nơi gửi tiền đáng tin cậy Hệ thống ngân hàng Thụy Sỹ nổi danh về vấn đề bảo mật cho khách hàng từ cách đây khoảng 300 năm Hàng rào bí mật này được chính phủ bảo trợ triệt để thông qua luật pháp nghiêm ngặt. Năm 1934 - Bộ luật ngân hàng đầu tiên ở phương Tây – hệ thống hóa các quy định về tính bảo mật và xử lý vi phạm. 192.2.1 NH Thụy Sỹ - Nơi gửi tiền đáng tin cậy Luật Ngân hàng quy định: Các ngân hàng Thụy Sỹ đều phải thực hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: