
Tiểu luận: Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài ở các khu công nghiệp, khu chế xuất tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài ở các khu công nghiệp, khu chế xuất tại Việt NamBài Thuyết Trình – Luật Đầu Tư GVHD: T S. Nguyễn Đăng Li êm Tiểu luậnẢnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài ở các k hu công nghiệp, khu chế xuất tại Việt Nam -1 -Bài Thuyết Trình – Luật Đầu Tư GVHD: T S. Nguyễn Đăng Li êm Nội dung chính của bài thuyết trình gồm 3 chương:Chương 1: Tìm hiểu bối cảnh ra đời và khái quát về luật đầu tư.Chương 2: Ảnh hưởng của luật đầu tư 2005 đối với đầu tư trong nước và đầu tư nướcngoài ở các khu công nghiệp, khu chế xuất tại Việt Nam.Chương 3: Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hộinhập quốc tế và toàn cầu hóa. -2 -Bài Thuyết Trình – Luật Đầu Tư GVHD: T S. Nguyễn Đăng Li êm CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU BỐ I CẢNH RA ĐỜ I VÀ KH ÁI QUÁT VỀ LUẬT ĐẦU TƯ1.1. Bối cảnh ra đời và nguồn gốc của luật đầu tư 2005. Luật Đầu tư 2005 ra đời trong bối cảnh có xu hư ớng về việc hợp nhất các luậtliên quan đến doanh nghiệp và đầu tư. Luật Doanh nghiệp 1999 và Luật Doanh nghiệpNhà nước 2003 và một phần Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1 987 đã được hợpnhất thành Luật Doanh nghiệp 2005 (thư ờng đư ợc gọi là Luật Doanh nghiệp thốngnhất). Trong bối cảnh ấy, việc thống nhất Luật Đầu tư dường như đã là một xu hướngkhông thể đảo ngư ợc tại thời điểm Luật Đầu tư 2005 ra đời. Luật Đầu tư 2005 (thường được gọi là Luật Đầu tư chung) được cho là kế thừaLuật Đầu tư nư ớc ngoài tại Việt Nam 1987 và Luật Khuyến khích đầu tư trong nư ớc1994. Nhưng dường như khi thống nhất các luật trên, Luật Đầu tư 2005 đã không“chiết ” được cái tinh t úy nhất từ các luật này, mà mới chỉ “ cộng” các luật này vớinhau. Luật Đầu tư nước ngoài t ại Việt Nam 1987 quy định chủ yếu về cách thức tổchức t hành lập, hoạt động, giải thể của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nư ớc n goài. Vềbản chất, nó là một bộ phận của pháp luật về tổ chức doanh nghiệp hay nói cách khác,là một “ Luật Doanh nghiệp con” áp dụng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Trong khi đó, Luật Khuy ến khích đầu tư trong nước 1994 lại tập trung vào cácchính sách và thủ tục về ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp trong nước – tức là luật về nộidung chứ không phải luật về t ổ chức như Luật Đầu tư nư ớc ngoài tại Việt Nam 1987. Do phạm vi điều chỉnh của các luật này là khác nhau, không thể chỉ căn cứ vàotên gọi mà gom Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1987 và Luật Khuy ến khích đầutư trong nước 1994 thành Luật Đầu tư (chung) một cách máy móc. Đáng lẽ ra, các vấnđề tổ chứ c, thành lập, hoạt động của doanh nghiệp trong Luật Đầu tư nư ớc ngoài tạiViệt Nam 1987 cần được chuyển sang Luật Doanh nghiệp, còn quy định về chính sáchđầu tư, khuyến khích đầu tư cần được chuyển sang một luật về khuy ến khích đầu tưchung. N ghĩa là, nếu được sắp xếp hợp lý, chúng t a cần có Luật Doanh nghiệp (thốngnhất) và Luật Khuyến Khích đầu tư (chung). -3 -Bài Thuyết Trình – Luật Đầu Tư GVHD: T S. Nguyễn Đăng Li êm1.2. Nội dun g cơ bản của luật đầu tư. 1.2.1. Q uy định chung. Về việc áp dụng pháp luật, Luật Đầu tư và quy định trường hợp pháp luật ViệtNam đư ợc ban hành sau khi Việt Nam là thành viên của các điều ước quốc tế có quyđịnh thuận lợi hơn so với điều ư ớc quốc t ế thì nh à đầu tư có quy ền lựa chọn việc ápdụng theo điều ước quốc tế hoặc pháp luật Việt Nam. Ngoài ra, nhằm đảm bảo khả năng bao quát, không chồng lấn với các luậtchuyên ngành, Luật Đầu tư quy định hoạt động đầu tư đặc thù được quy định trongpháp luật chuy ên ngành thì áp dụng theo quy định của p háp luật chuyên ngành đó.Quy định như vậy nhằm đảm bảo thự c tế có một số luật chuyên ngành quy định vềchứng khoán, bảo hiểm , ngân hàng, t ài chính đã và đang đư ợc thực hiện th eo pháp luậtchuyên ngành. Về giải thích từ ngữ, Luật Đầu tư đã bổ sung các thuật ngữ dự án đầu tư m ới,dự án đầu tư mở rộng để nhà đầu tư biết rõ trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tưcủa m ình mà có liên quan đến ưu đãi đầu tư. 1.2.2. Về hình thức đầu tư. Về những hình thứ c đầu tư như : thành lập tổ chứ c kinh tế 100% vốn của n hàđầu tư trong nư ớc hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài; thành lập tổ chứ c kinh tếliên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước n goài; đầu tư theo hìnhthức hợp đồng BBC, hợp đồng BOT, hợp đồng BT; đầu tư phát triển kinh doanh; muacổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư; và đầu tư thực hiện việcsát nhập và mu a lại doanh nghiệp. Nhà đầu tư được đầu tư để thành lập tổ chức kinh tếbằng 100% vốn của m ìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận luật kinh tế Tiểu luận kinh tế Tiểu luận kinh tế vĩ mô Luật đầu tư 2005 Đầu tư khu công nghiệp Đầu tư khu chế xuấtTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 357 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 356 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 311 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh
17 trang 271 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 246 0 0 -
14 trang 203 0 0
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 176 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 160 0 0 -
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 trang 135 0 0 -
35 trang 128 0 0
-
20 trang 126 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 121 0 0 -
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 120 0 0 -
Tiểu luận: Mô hình kim cương đôi
22 trang 114 0 0 -
29 trang 114 0 0
-
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 trang 113 0 0 -
20 trang 107 1 0