
Tiểu luận: Cân bằng bên ngoài trong các quốc gia có thu nhập thấp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cân bằng bên ngoài trong các quốc gia có thu nhập thấp Tiểu luậnCân bằng bên ngoài trong các quốc gia có thu nhập thấp Lone Christianse n, Alessandro Prati, Luca Antonio Ricci, and Thierry Tresse l 1 I. GIỚI THIỆU Bài viết này nghiên cứu kinh nghiệm về cân bằng bên ngoài của các quốc gia có thunhập thấp, bằng việc đưa ra những dữ liệu phân tích chặt chẽ từ trung đến dài hạn về tỷ giáthực, tài khoản vãng lai, tài sản ròng nước ngoài, và những yếu tố nổi bật tác động đặc biệtđối với các quốc gia này. Sự gia tăng và duy trì những vùng mất cân đối rộng lớn bênngoài trong những năm gần đây đã tạo sức hấp dẫn mới của khu vực này từ những dựđoán mang tính lý luận thực tiễn, và cũng nêu bật tính cần thiết tiếp cận song phương đểphân tích cân bằng bên ngoài dựa trên cơ sở chứng cứ phức tạp. Trong bài viết này, sựphân tích đồng thời của 3 nhân tố đã đề cập bên trên về cân bằng bên ngoài cho chúng takiểm tra tính ổn định của các chứng cứ thể hiện kết quả phân tích. Những điểm quantrọng mà các quốc gia có thu nhập thấp hướng đến là lấp đầy những kẻ hở. Mặc dù córất nhiều tài liệu về những nhân tố quyết định tỷ giá thực và tài khoản vãng lai, nhưng rấtít tài liệu có sự kết hợp những điểm nhân tố này đặc biệt là đối với các quốc gia có thunhập thấp, hoặc giải thích những đặc tính tương đối quan trọng. Những phân tích củachúng tôi nhấn mạnh các nhân tố như chính sách cơ cấu, sự bóp méo, phương tiện tiếp cậnnguồn tài chính đặc biệt bên ngoài, và độ nhạy vĩ mô rộng hơn đối với những cú sốcngoại sinh. Nhằm mục đích những phân tích có tính thực nghiệm, đòi hỏi những kết quảmang tính rộng rãi để tạo một cơ sở dữ liệu rộng khắp bao trùm tất cả các quốc gia. Một lý thuyết phổ biến được dựa trên việc phân tích những yếu tố trung hạn có tácđộng đến tài khoản vãng lai, nhấn mạnh quyết định đầu tư và tiết kiệm. Một lý thuyết thựcnghiệm gần đây hơn nhằm mục đích giải thích các mô hình của mất cân đối toàn cầu đangrộng khắp trong hơn một thập kỷ khủng hoàng tài chính, phát triển tài chính và sự bópméo, các lý thuyết khác nhau; và một lý thuyết đang được phát triển. Những ngườikhác minh họa vai trò của chính sách thị trường lao động và chế độ tỷ giá hối đoái ảnhhưởng sự năng động của tài khoản vãng lai (Ju and Wei (2007) and Chinn and Wei (2008))và mối liên hệ giữa thị trường lao động, sự mâu thuẫn tài chính và chính sách tài khóatrong việc định hướng những phản ứng lạc quan của tài khoản vãng lai đối với các tìnhhuống bất ngờ (Blanchard (2006)). 2 Lý thuyết về tỷ giá hối đoái thực vô cùng rộng lớn và chúng ta không thể chứngminh tất cả mối quan hệ. Những cuộc nghiên cứu rộng rãi về các quốc gia đang phát triểnđược đưa ra bởi Froot và Rogoff (1995), Rogoff (1996) và Edwards (1989), Hinkle vàMontiel (1999), Edwards và Savastano (2000). Những tìm kiếm cổ điển của Meese vàRogoff (1983) về những điều không thể dự đoán về tỷ giá hối đoái trong các khoảnh khắccực ngắn vẫn không ngừng gây tranh cãi, và lý thuyết được hội tụ nhằm giải thích phảnứng của tỷ giá hối đoái thực đối với những khoảnh khắc trung và dài hạn như là một chứcnăng cơ bản (hãy xem ví dụ của Engel và West (2005) và Engel et al. (2007)). Nhữngphân tích thực tế về tỷ giá hối đoái thực cuối cùng được hướng dẫn kiểu mẫu bởi mốiquan hệ vững vàng trong những mô hình gồm nguồn lực bên trong và nguồn lực bênngoài được chia vùng bởi nguồn cung ứng giữa khu vực mậu dịch và phi mậu dịch(Obstfeld và Rogoff (1996), Vegh (2009), Montiel (2003), và Ricci et al. (2008)). Một lý thuyết được phát triển khám phá những yếu tố quyết định trung hạn của tàisản nước ngoài ròng và thực, sau khi việc tạo ra cơ sở dữ liệu của Lane and Milesi-Ferretti về vị trí bên ngoài. (hãy xem phiên bản mới nhất của Lane và Milesi-Ferretti(2006)). Lane và Milesi-Ferretti (2001) đề ra vấn đề lý thuyết và thực tiễn về những yếutố quyết định dài hạn của vị trí tài sản nước ngoài thực. Faria et al. (2007) chỉ ra rằngnhiều nền kinh tế mở với vị trí tốt hơn có tài sản sở hữu lớn hơn trong nợ bên ngoài. Một vài nghiên cứu đã tập trung đến các quốc gia có thu nhập thấp với nhữngngoại lệ đáng kể của Edwards (1989) và Hinkle và Montiel (1999). Trong bài viết này,chúng tôi cũng thảo luận rằng các quốc gia có thu nhập thấp khác các quốc gia khác chủyếu theo 3 yếu tố chính tác động lớn là tài khoản vãng lai, tỷ giá hối đoái thực và tài sảnnước ngoài ròng: (i) chính sách tái cấu trúc và sự bóp méo, đặc biệt mối quan hệ giữa tàikhoản vốn và hệ thống tài chính trong nước; (ii) những cú sốc bên ngoài, đặc biệt tác hạitự nhiên (ảnh hưởng dựa trên độ mở của tài khoản vốn) và những điều kiện của nhữngcú sốc thương mại; (iii) những nguồn tài chính hợp pháp bên ngoài ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận lạm phát Tiểu luận kinh tế Tiểu luận kinh tế phát triển Cân bằng bên ngoài Tỷ giá hối đoái Quốc gia có thu nhập thấp Tự di hóa tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 515 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 359 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 333 5 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 271 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 249 0 0 -
14 trang 203 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 188 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 142 0 0 -
35 trang 132 0 0
-
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 trang 130 0 0 -
20 trang 126 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 123 0 0 -
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 122 0 0 -
29 trang 117 0 0
-
Giáo trình Thanh toán quốc tế trong du lịch: Phần 1 - TS. Trần Thị Minh Hòa
97 trang 117 0 0