
Tiểu luận chuyên đề vật lý “ Các định luật Newton - Lực ma sát
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận chuyên đề vật lý “ Các định luật Newton - Lực ma sát " TIỂU LUẬN ĐỀ TÀIChuyên đề vật lý “ Các định luật Newton - Lực ma sát Tiểu luậ n chuyên đề vậ t lý “ Các định luật Newton - Lực ma sát “ Phần I : Cơ sở lý thuyết Ba định luật Newton và định luật vạn vật hấp dẫn là cơ sở của cơ học cổ điển. Về th ựcchất các định luật newton là những tiên đề, là những khẳng định tổng quát nhất, khôngthể chứng minh được, không thể suy ra được từ những khẳng định khác. Khi thừa nhậnnhững tiên đề này, người ta đã xây dựng được cơ học cổ điển với những định luật ápdụng đúng được trong thực tiễn, không những trên Trái đất mà còn cả trong miềm vũ trụlân cận Trái đất nữa. I. Định luật Newton thứ nhất (định luật quán tính): 1. Khái niệm chuyển động quán tính : - Nhà triết học cổ đại Aristotle (384 – 322 TCN) quan niệm : muốn cho một vật duy trìđược vận tốc không đổi thì phải có vật khác tác dụng lên nó. Từ thời cổ đại, người tatưởng rằng lực tác dụng làm vật chuyển động và khi lực ngừng tác dụng thì vật đứng lại. - Galile (người Italia) nghi ngờ quan niệm trên và đã làm thí nghiệm để kiểm tra : + Ông dùng hai máng nghiêng rất trơn và nh ẵn, bố trí như hình vẽ 1a rồi thả một hònbi cho lăn xuống trên máng nghiên g 1, ông nhận thấy hòn bi lăn ngược lên máng nghiêng2 đến độ cao gần bằng độ cao ban đầu. + Khi giảm bớt góc nghiêng α của máng 2, ông thấy hòn bi lăn trên máng 2 được mộtđoạn dài hơn (hình 1b). +Ông suy đoán nếu máng 2 rất nhẵn và nằm ngang (α = 0) thì hòn bi sẽ lăn với vận tốckhông đổi mãi mãi ( hình 2). 2 1 1 2 α α Hình 1b Hình 1a 1 v Hình 2 -1-Tiểu luậ n chuyên đề vậ t lý “ Các định luật Newton - Lực ma sát “ Thí nghiệm này cho thấy : Nếu ta có thể loại trừ được các tác dụng cơ học lên một vật thì vật sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc v vốn có của nó. 2. Định luật I Ne wton : a. Phát biểu : - Cách 1 : Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lựccó hợp lực bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳngđều. - Cách 2 : Nếu hợp lực tác dụng lên một vật bằng không thì có thể tìm được các hệquy chiếu trong đó vật này không có gia tốc. b.Ý nghĩa của định luật I Newton : - Đứng yên và chuyển động thẳng đều cũng là một trạng thái cơ học như nhau. Trạngthái chuyển động với vận tốc không đổi, đứng yên là chuyển động với vận tốc không đổibằng không - Định luật nêu lên một tính chất quan trọng của mọi vật : mỗi vật đều có xu hướngbảo toàn vận tốc của mình. Tính chất đó gọi là quán tính : Quán tính là tính chất của các vật giữ nguyên không đổi trạng thái chuyển động củamình khi không có lực ngoài tác dụng lên chúng hoặc khi các lực ngoài tác dụng lênchúng cân bằng lẫn nhau. Với ý nghĩa này đ ịnh luật I Newton gọi là định luật quán tính và chuyển độngthẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. Đại lượng đo mức quán tính của vật làkhối lượng quán tính, đo bằng kg. - Lực không phải là nguyên nhân gây ra chuy ển động hay duy trì chuyển động mà chỉ là nguyên nhân gây ra sự thay đổi vận tốc v . - Nhờ sự đúng đắn của định luật I Newton người ta mới phát hiện ra lực ma sát tácdụng lên một vật chuyển động. 3. Hệ quy chiếu quán tính : - Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu mà trong đó vật cô lập không có gia tốc haylà hệ quy chiếu trong đó định luật thứ nhất của Newton được nghiệm đúng. Cụ thể hơn : hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu trong đó một vật không chịu tácdụng của ngoại lực sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều - Các ví dụ về lực quán tính + Hệ quy chiếu được Newton chọn để nghiệm lại định luật quán tính là hệ quy chiếulấy gốc là tâm Mặt trời, có 3 trục tọa độ đi qua 3 ngôi sao bất động trên bầu trời. Hệ quy -2-Tiểu luậ n chuyên đề vậ t lý “ Các định luật Newton - Lực ma sát “chiếu này được gọi là hệ quy chiếu Copecnic, thường sử dụng khi nghiên cứu chuyểnđộng các vì sao trong thiên văn học, vũ trụ học. +Hệ quy chiếu gắn với tâm Trái đất thường dùng ngiên cứu chuyển động các vệ tinh, cáccon tàu vũ trụ. +Để nghiên cứu chuyển động của các vật trên mặt đất người ta dùng hệ quy chiếu gắnvới một điểm cố định tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài phương pháp động lực học chuyên đề vật lý luận văn khoa vật lý vật lý ứng dụng nghiên cứu vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
14 trang 311 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 231 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 208 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 190 0 0 -
Chuyên đề mạng máy tính: Tìm hiểu và Cài đặt Group Policy trên windows sever 2008
18 trang 190 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Cơ chế chống oxy hóa của vitamine E
29 trang 186 0 0 -
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 trang 181 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 178 0 0 -
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 174 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng với quảng cáo sữa tươi vinamilk
14 trang 167 0 0 -
8 trang 163 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 161 0 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng quản lý của Chesley Irving Barnard
18 trang 160 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 158 0 0 -
Tiểu luận: Sự khác nhau giữa tiền giấy thời kỳ nhà Hồ và Tiền giấy hiện nay
17 trang 157 0 0 -
Tiểu luận: Xây dựng thương hiệu thời trang NEM_vẻ đẹp quyến rũ thời trang Pháp
19 trang 156 0 0