Tiểu luận: Cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập – liên hệ thực tiễn các đại học công lập Việt Nam
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.69 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập – liên hệ thực tiễn các đại học công lập Việt Nam nhằm nghiên cứu các quy định, nguyên tắc liên quan đến cơ chế tự chủ tài chính đối với sự nghiệp công lập nói chung, đại học công lập nói riêng, phân tích thực trạng của cơ chế tự chủ tài chính tại các đại học công lập Việt Nam, dựa trên những điều kiện thực tế của Việt Nam, kinh nghiệm tự chủ tài chính của đại học các nước trên thế giới để từ đó nhóm nêu lên một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính ở các đại học công lập Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập – liên hệ thực tiễn các đại học công lập Việt Nam Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước Tiểu luận CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP – LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÁC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM 1 Cao học Tài chính Ngân hàng Nhóm 4 Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong hơn 20 năm đổi mới, cải cách và mở cửa, các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đã có những bước trưởng thành đáng kể, trong đó có sự góp phần không nhỏ của việc được tự chủ tài chính. Cái “mạch” chung của công cuộc cải cách kinh tế là mở rộng quyền tự chủ, đã và đang dẫn đến nhiều kết quả tốt đẹp thấy rõ, góp phần giải phóng sức sản xuất. Tác dụng tích cực của cơ chế tự chủ tài chính ai cũng thấy rõ: Sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã thực sự khơi dậy tính năng động sáng tạo không chỉ trong kinh tế mà còn trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác của đời sống xã hội. Trong khi đó, quyền tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập nóichung, đại học công lập Việt Nam nói riêng vẫn đang trong tình trạng tụt hậu và thấp kém. Các trường Đại học công lập đang và sẽ “đối mặt” với thực tế đi sau các trường dân lập. Bởi, các trường dân lập, tư thục mới mở không chịu sức ép từ phía các cơ quan quản lý, họ tự quyết với mức thu học phí cao nên trả lương giảng viên cao. Do vậy, nếu các trường công không có chế độ đãi ngộ chính đáng thì sẽ bị chảy máu chất xám. Hơn nữa, muốn có chất lượng đào tạo thì đi đôi với nó phải có chi phí đào tạo tương ứng. Chi phí hiện nay cho đào tạo rất thấp, vì thế nên chất lượng đào tạo giáo dục đại học của chúng ta hiện nay còn thấp. Việc duy trì quá lâu cơ chế bao cấp từ ngân sách Nhà nước đã làm cho các cơ sở đại học, nhất là Đại học công lập mất sự tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc tạo nguồn và sử dụng tài chính của chính mình để rồi phải chấp nhận là Đại học nghèo khó và xơ cứng trong đời sống vật chất. Thiếu quyền tự chủ, mọi hoạt động sáng tạo của công dân trong tất cả mọi ngành nghề đều sẽ bị bóp nghẹt hoặc không thể phát huy đúng mức, điều này lại càng đúng hơn khi đem áp dụng vào phạm vi, môi trường đại học, nơi đòi hỏi có nền học thuật cao nhất nước vốn dĩ chỉ có thể xây dựng được trên cơ sở tổng hợp kết quả học tập - nghiên cứu khách quan của những chủ thể hoạt động hoàn toàn tự do. 2 Cao học Tài chính Ngân hàng Nhóm 4 Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước Vấn đề “tự chủ đại học”, nhất là tự chủ tài chính đã được nêu lên từ nhiều năm trước nhưng hiện thực tự chủ đại học ở Việt Nam cho đến hiện nay đã đạt được đến đâu, nhất là khi so với bảng xếp hạng chung của các đại học trên thế giới? Tuy hãy còn chưa đủ cơ sở, nhất là những so sánh có tính định lượng để có được lời giải hoàn toàn chuẩn xác, nhưng phần lớn những người am hiểu và tâm huyết trong giới đại học đều cho rằng về “tự chủ đại học” ở Việt Nam đang còn đứng ở vị trí rất thấp, trong số các đại học ở “top” sau cùng. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố Dự thảo Chiến lược giáo dục 2009-2020, tập trung vào 2 giải pháp chính là đổi mới quản lí giáo dục và xây dụng đội ngũ nhà giáo,cán bộ quản lý. Dưới góc độ vi mô cho thấy, giáo dục đại học trong chiến lược giáo dục chỉ thành công khi trường đại học là những trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, s ản xuất, chuyển giao công công nghệ và xuất khẩu tri thức; hay nói cách khác, mỗi trường phải có thương hiệu về tri thức cho riêng mình. Để thực hiện mục tiêu trên, nhà trường cần có đủ nguồn lực tài chính, đặc biệt là phải có cơ chế tự chủ tài chính linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thời điểm cụ thể, huy động được tối đa các nguồn lực tham gia vào quá trình tự đổi mới, tự xây dựng thương hiệu nhà trường. Tự chủ tài chính hiện đang là vấn đề bức thiết đối với đại học công lập Việt Nam. Việc đổi mới quản trị đại học, cơ chế tự chủ tài chính đại học cần có sự nghiên cứu thực tiễn và học hỏi kinh nghiệm từ các nước. Nghiên cứu vấn đề tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có đại học công lập là cần thiết. Chính vì lẽ đó, nhóm chúng em chọn đề tài “CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP – LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÁC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu các quy định, nguyên tắc liên quan đến cơ chế tự chủ tài chính đối với sự nghiệp công lập nói chung, đại học công lập nói riêng. 3 Cao học Tài chính Ngân hàng Nhóm 4 Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước Nghiên cứu, phân tích thực trạng của cơ chế tự chủ tài chính tại các đại học công lập Việt Nam. Dựa trên những điều kiện thực tế của Việt Nam, kinh nghiệm tự chủ tài chính của đại học các nước trên thế giới để từ đó nhóm nêu lên một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính ở các đại học công lập Việt Nam. 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó đi sâu vào thực tiễn tự chủ tài chính ở các đại học công lập Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn và phương pháp thảo luận nhóm. Các số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn trên báo, tạp chí, internet. Dựa trên các số liệu thu thập được, ý kiến của các chuyên gia, nhóm tiến hành chia thành các nhóm nhỏ thảo luận các vấn đề còn tồn tại trong cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập từ đó nêu lên một số kiến nghị. 1.5 Kết cấu đề tài Kết cấu của đề tài gồm 3 chương Chương 1: Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng vấn đề tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công – Liên hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập – liên hệ thực tiễn các đại học công lập Việt Nam Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước Tiểu luận CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP – LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÁC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM 1 Cao học Tài chính Ngân hàng Nhóm 4 Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong hơn 20 năm đổi mới, cải cách và mở cửa, các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đã có những bước trưởng thành đáng kể, trong đó có sự góp phần không nhỏ của việc được tự chủ tài chính. Cái “mạch” chung của công cuộc cải cách kinh tế là mở rộng quyền tự chủ, đã và đang dẫn đến nhiều kết quả tốt đẹp thấy rõ, góp phần giải phóng sức sản xuất. Tác dụng tích cực của cơ chế tự chủ tài chính ai cũng thấy rõ: Sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã thực sự khơi dậy tính năng động sáng tạo không chỉ trong kinh tế mà còn trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác của đời sống xã hội. Trong khi đó, quyền tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập nóichung, đại học công lập Việt Nam nói riêng vẫn đang trong tình trạng tụt hậu và thấp kém. Các trường Đại học công lập đang và sẽ “đối mặt” với thực tế đi sau các trường dân lập. Bởi, các trường dân lập, tư thục mới mở không chịu sức ép từ phía các cơ quan quản lý, họ tự quyết với mức thu học phí cao nên trả lương giảng viên cao. Do vậy, nếu các trường công không có chế độ đãi ngộ chính đáng thì sẽ bị chảy máu chất xám. Hơn nữa, muốn có chất lượng đào tạo thì đi đôi với nó phải có chi phí đào tạo tương ứng. Chi phí hiện nay cho đào tạo rất thấp, vì thế nên chất lượng đào tạo giáo dục đại học của chúng ta hiện nay còn thấp. Việc duy trì quá lâu cơ chế bao cấp từ ngân sách Nhà nước đã làm cho các cơ sở đại học, nhất là Đại học công lập mất sự tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc tạo nguồn và sử dụng tài chính của chính mình để rồi phải chấp nhận là Đại học nghèo khó và xơ cứng trong đời sống vật chất. Thiếu quyền tự chủ, mọi hoạt động sáng tạo của công dân trong tất cả mọi ngành nghề đều sẽ bị bóp nghẹt hoặc không thể phát huy đúng mức, điều này lại càng đúng hơn khi đem áp dụng vào phạm vi, môi trường đại học, nơi đòi hỏi có nền học thuật cao nhất nước vốn dĩ chỉ có thể xây dựng được trên cơ sở tổng hợp kết quả học tập - nghiên cứu khách quan của những chủ thể hoạt động hoàn toàn tự do. 2 Cao học Tài chính Ngân hàng Nhóm 4 Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước Vấn đề “tự chủ đại học”, nhất là tự chủ tài chính đã được nêu lên từ nhiều năm trước nhưng hiện thực tự chủ đại học ở Việt Nam cho đến hiện nay đã đạt được đến đâu, nhất là khi so với bảng xếp hạng chung của các đại học trên thế giới? Tuy hãy còn chưa đủ cơ sở, nhất là những so sánh có tính định lượng để có được lời giải hoàn toàn chuẩn xác, nhưng phần lớn những người am hiểu và tâm huyết trong giới đại học đều cho rằng về “tự chủ đại học” ở Việt Nam đang còn đứng ở vị trí rất thấp, trong số các đại học ở “top” sau cùng. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố Dự thảo Chiến lược giáo dục 2009-2020, tập trung vào 2 giải pháp chính là đổi mới quản lí giáo dục và xây dụng đội ngũ nhà giáo,cán bộ quản lý. Dưới góc độ vi mô cho thấy, giáo dục đại học trong chiến lược giáo dục chỉ thành công khi trường đại học là những trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, s ản xuất, chuyển giao công công nghệ và xuất khẩu tri thức; hay nói cách khác, mỗi trường phải có thương hiệu về tri thức cho riêng mình. Để thực hiện mục tiêu trên, nhà trường cần có đủ nguồn lực tài chính, đặc biệt là phải có cơ chế tự chủ tài chính linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, thời điểm cụ thể, huy động được tối đa các nguồn lực tham gia vào quá trình tự đổi mới, tự xây dựng thương hiệu nhà trường. Tự chủ tài chính hiện đang là vấn đề bức thiết đối với đại học công lập Việt Nam. Việc đổi mới quản trị đại học, cơ chế tự chủ tài chính đại học cần có sự nghiên cứu thực tiễn và học hỏi kinh nghiệm từ các nước. Nghiên cứu vấn đề tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có đại học công lập là cần thiết. Chính vì lẽ đó, nhóm chúng em chọn đề tài “CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP – LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÁC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu các quy định, nguyên tắc liên quan đến cơ chế tự chủ tài chính đối với sự nghiệp công lập nói chung, đại học công lập nói riêng. 3 Cao học Tài chính Ngân hàng Nhóm 4 Tiểu luận môn Ngân Sách Nhà Nước Nghiên cứu, phân tích thực trạng của cơ chế tự chủ tài chính tại các đại học công lập Việt Nam. Dựa trên những điều kiện thực tế của Việt Nam, kinh nghiệm tự chủ tài chính của đại học các nước trên thế giới để từ đó nhóm nêu lên một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính ở các đại học công lập Việt Nam. 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó đi sâu vào thực tiễn tự chủ tài chính ở các đại học công lập Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn và phương pháp thảo luận nhóm. Các số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn trên báo, tạp chí, internet. Dựa trên các số liệu thu thập được, ý kiến của các chuyên gia, nhóm tiến hành chia thành các nhóm nhỏ thảo luận các vấn đề còn tồn tại trong cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập từ đó nêu lên một số kiến nghị. 1.5 Kết cấu đề tài Kết cấu của đề tài gồm 3 chương Chương 1: Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng vấn đề tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp công – Liên hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại học công lập Việt Nam Cơ chế tự chủ tài chính Tự chủ tài chính Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 252 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
19 trang 196 0 0
-
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 166 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 163 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 144 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 135 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 133 0 0 -
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 121 0 0