
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 25
Loại file: doc
Dung lượng: 267.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay" đã hoàn thành với các nội dung trình bày sau: một số vấn đề lý luận chung về công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, thực trạng của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp Việt Nam hiện nay, giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay PHẦN MỞ ĐẦU Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là một chủ trương l ớn của Đảng và Nhà nước ta, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn tạo ti ền đ ề đ ể gi ải quy ết hàng loạt các vấn đề chính trị - xã hội của đất nước, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Trong nh ững năm g ần đây nhờ có đổi mới nông nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Tuy vậy nông nghiệp hiện nay vẫn đang đứng trước những thách thức to lớn, có nhiều vấn đề về sản xuất và đời sống của nông dân đang nổi lên gay gắt. Do vậy đẩy nhanh tiến độ thực hiện chủ trương này của Đảng và Nhà nước là nhu cầu rất cấp thiết. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là một quá trình lâu dài, cần được tiến hành theo cách tuần tự, không nóng vội, không th ể tuỳ ti ện. Quá trình này được thực hiện không nhằm mục đích tự thân, mà phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội của nông thôn cũng như của cả nước. Vì vậy nếu ta không nhìn nhận và phân tích một cách sâu s ắc quá trình chuy ển đ ổi và phát triển của nền nông nghiệp hiện nay thì s ẽ khó có th ể tìm ra nh ững giải pháp vi mô cũng như vĩ mô đúng và phát huy đ ược hiệu qu ả trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền nông nghiệp của đất nước. Xuất phát từ thực tế cấp bách đó, với vốn kiến thức đã được truyền thụ, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy, cô giáo. Tôi m ạnh d ạn nghiên cứu đề tài Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay đề tài nghiên cứu nội dung sau: Phần nội dung: I. Một số vấn đề lý luận chung về CNH - HĐH nông nghiệp. II. Thực trạng của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp Việt Nam hiện nay. III. Giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam trong quá trình CNH - HĐH. Với kiến thức đã được học tập và thời gian tiếp xúc với thực tế ít, nên tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tài này sẽ không tránh khỏi những m ặt 1 hạn chế. Vậy kính mong thầy cô giáo cho nhận xét, đóng góp ý kiến cho đề tài của tôi được tốt hơn. 2 PHẦN NỘI DUNG I. Một số vấn đề lý luận chung về CNH - HĐH nông nghiệp. 1. Những nội dung chủ yếu của CNH - HĐH nông nghiệp. Công nghiệp hoá nông nghiệp có nghĩa là đưa máy móc, thiết bị, ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ và các phương pháp sản xuất , các hình thức tổ chức kiểu công nghiệp. Tiến bộ khoa học công ngh ệ nông nghiệp đã thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp phát triển và cũng là động lực cơ bản, là nhân tố quyết định trong quá trình công nghi ệp hoá nông nghiệp. Nội dung chủ yếu của tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp là các phương thức tiến hành như thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá và sinh học hoá. Thuỷ lợi hoá là gì? nó chính là quá trình thực hiện tổng th ể các bi ện pháp sử dụng các nguồn nước trên mặt đất và dưới mặt đất để ph ục vụ sản xuất và sinh hoạt trong nông nghiệp, nông thôn đồng thời hạn ch ế các tác hại của nước gây ra cho sản xuất và đời sống. Cơ giới hoá nông nghiệp là quá trình thay thế công cụ thô s ơ b ằng công cụ cơ giới, lao động thủ công bằng lao động cơ giới, thay th ế phương pháp sản xuất lạc hậu bằng phương pháp khoa học. Điện khí hoá nông nghiệp là quá trình sử dụng năng lượng điện và sản xuất nông nghiệp và mọi hoạt động phục vụ đời sống nông thôn. Hoá học hoá trong nông nghiệp là quá trình sử dụng các phương tiện hoá học do công nghiệp hoá chất sản xuất vào sản xuất nông nghi ệp. Hoá học hoá có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng, năng suất sản phẩm gia súc và đưa lại hiệu quả kinh tế cao. Sinh học hoá nông nghiệp là quá trình áp dụng nh ững thành tựu m ới về khoa học sinh vật và khoa học sinh thái vào nông nghi ệp, ti ến hành cách mạng về giống, cách mạng về cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi và cách mạng về quy trình kỹ thuật nông nghiệp. Như vậy công nghiệp hoá nông nghiệp còn bao hàm cả việc t ạo s ự gắn bó chặt chẽ giữa phương thức sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác triệt để lợi thế của nông nghiệp nâng cao hàm lượng chế biến sản phẩm của nông nghiệp để tăng giá trị của chúng, mở rộng thị trường cho chúng. 3 Còn hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình không ngừng nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật - công nghệ, trình độ tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất nông nghiệp. Đây là quá trình cần được thực hiện một cách liên tục vì luôn có những tiến bộ kỹ thuật mới xuất hiện và đ ược ứng d ụng trong sản xuất. 2.Tính tất yếu khách quan phải thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp. a. Vì sao phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp? Xuất phát từ nền kinh tế nước ta là một nền kinh t ế nông nghi ệp ph ổ biến sản xuất nhỏ, lạc hậu và đang ở trình độ thấp, đó là cơ sở vật chất, kỹ thuật còn lạc hậu, lao động xã hội đại bộ phận tập trung trong nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp còn mang nặng tính tự cấp, tự túc và thu nhập của nông dân thấp, đời sống mọi mặt của họ còn hết sức khó khăn. trong khi đó đến nay nhiều nước trên thế giới đã có nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao, mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp đã được c ơ gi ới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá. Nhờ đó năng suất ruộng đất, năng suất lao động của họ đạt rất cao, tạo sự phân công lao động sâu sắc trong nông nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mặt khác do yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nhu cầu về nâng cao đời sống con người đó là xã hội càng phát tri ển, đời s ống con người càng được nâng cao thì nhu cầu của con người về lương th ực và thực phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng và ch ủng lo ại. Như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam hiện nay PHẦN MỞ ĐẦU Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là một chủ trương l ớn của Đảng và Nhà nước ta, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn tạo ti ền đ ề đ ể gi ải quy ết hàng loạt các vấn đề chính trị - xã hội của đất nước, đưa nông thôn nước ta tiến lên văn minh hiện đại. Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Trong nh ững năm g ần đây nhờ có đổi mới nông nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Tuy vậy nông nghiệp hiện nay vẫn đang đứng trước những thách thức to lớn, có nhiều vấn đề về sản xuất và đời sống của nông dân đang nổi lên gay gắt. Do vậy đẩy nhanh tiến độ thực hiện chủ trương này của Đảng và Nhà nước là nhu cầu rất cấp thiết. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là một quá trình lâu dài, cần được tiến hành theo cách tuần tự, không nóng vội, không th ể tuỳ ti ện. Quá trình này được thực hiện không nhằm mục đích tự thân, mà phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội của nông thôn cũng như của cả nước. Vì vậy nếu ta không nhìn nhận và phân tích một cách sâu s ắc quá trình chuy ển đ ổi và phát triển của nền nông nghiệp hiện nay thì s ẽ khó có th ể tìm ra nh ững giải pháp vi mô cũng như vĩ mô đúng và phát huy đ ược hiệu qu ả trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền nông nghiệp của đất nước. Xuất phát từ thực tế cấp bách đó, với vốn kiến thức đã được truyền thụ, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy, cô giáo. Tôi m ạnh d ạn nghiên cứu đề tài Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay đề tài nghiên cứu nội dung sau: Phần nội dung: I. Một số vấn đề lý luận chung về CNH - HĐH nông nghiệp. II. Thực trạng của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp Việt Nam hiện nay. III. Giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam trong quá trình CNH - HĐH. Với kiến thức đã được học tập và thời gian tiếp xúc với thực tế ít, nên tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tài này sẽ không tránh khỏi những m ặt 1 hạn chế. Vậy kính mong thầy cô giáo cho nhận xét, đóng góp ý kiến cho đề tài của tôi được tốt hơn. 2 PHẦN NỘI DUNG I. Một số vấn đề lý luận chung về CNH - HĐH nông nghiệp. 1. Những nội dung chủ yếu của CNH - HĐH nông nghiệp. Công nghiệp hoá nông nghiệp có nghĩa là đưa máy móc, thiết bị, ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ và các phương pháp sản xuất , các hình thức tổ chức kiểu công nghiệp. Tiến bộ khoa học công ngh ệ nông nghiệp đã thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp phát triển và cũng là động lực cơ bản, là nhân tố quyết định trong quá trình công nghi ệp hoá nông nghiệp. Nội dung chủ yếu của tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp là các phương thức tiến hành như thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá và sinh học hoá. Thuỷ lợi hoá là gì? nó chính là quá trình thực hiện tổng th ể các bi ện pháp sử dụng các nguồn nước trên mặt đất và dưới mặt đất để ph ục vụ sản xuất và sinh hoạt trong nông nghiệp, nông thôn đồng thời hạn ch ế các tác hại của nước gây ra cho sản xuất và đời sống. Cơ giới hoá nông nghiệp là quá trình thay thế công cụ thô s ơ b ằng công cụ cơ giới, lao động thủ công bằng lao động cơ giới, thay th ế phương pháp sản xuất lạc hậu bằng phương pháp khoa học. Điện khí hoá nông nghiệp là quá trình sử dụng năng lượng điện và sản xuất nông nghiệp và mọi hoạt động phục vụ đời sống nông thôn. Hoá học hoá trong nông nghiệp là quá trình sử dụng các phương tiện hoá học do công nghiệp hoá chất sản xuất vào sản xuất nông nghi ệp. Hoá học hoá có tác dụng rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng, năng suất sản phẩm gia súc và đưa lại hiệu quả kinh tế cao. Sinh học hoá nông nghiệp là quá trình áp dụng nh ững thành tựu m ới về khoa học sinh vật và khoa học sinh thái vào nông nghi ệp, ti ến hành cách mạng về giống, cách mạng về cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi và cách mạng về quy trình kỹ thuật nông nghiệp. Như vậy công nghiệp hoá nông nghiệp còn bao hàm cả việc t ạo s ự gắn bó chặt chẽ giữa phương thức sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác triệt để lợi thế của nông nghiệp nâng cao hàm lượng chế biến sản phẩm của nông nghiệp để tăng giá trị của chúng, mở rộng thị trường cho chúng. 3 Còn hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình không ngừng nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật - công nghệ, trình độ tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất nông nghiệp. Đây là quá trình cần được thực hiện một cách liên tục vì luôn có những tiến bộ kỹ thuật mới xuất hiện và đ ược ứng d ụng trong sản xuất. 2.Tính tất yếu khách quan phải thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp. a. Vì sao phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp? Xuất phát từ nền kinh tế nước ta là một nền kinh t ế nông nghi ệp ph ổ biến sản xuất nhỏ, lạc hậu và đang ở trình độ thấp, đó là cơ sở vật chất, kỹ thuật còn lạc hậu, lao động xã hội đại bộ phận tập trung trong nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp còn mang nặng tính tự cấp, tự túc và thu nhập của nông dân thấp, đời sống mọi mặt của họ còn hết sức khó khăn. trong khi đó đến nay nhiều nước trên thế giới đã có nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao, mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp đã được c ơ gi ới hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá. Nhờ đó năng suất ruộng đất, năng suất lao động của họ đạt rất cao, tạo sự phân công lao động sâu sắc trong nông nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mặt khác do yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nhu cầu về nâng cao đời sống con người đó là xã hội càng phát tri ển, đời s ống con người càng được nâng cao thì nhu cầu của con người về lương th ực và thực phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng và ch ủng lo ại. Như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Kinh tế chính trị Tiểu luận kinh tế nông nghiệp Tiểu luận công nghiệp hóa Tiểu luận công nghiệp hóa nông nghiệp Đề tài hiện đại hóa nông nghiệp Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
30 trang 264 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 212 0 0 -
23 trang 169 0 0
-
29 trang 163 0 0
-
29 trang 152 0 0
-
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 145 0 0 -
14 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: Lí luận về địa tô của CácMác và sự vận dụng vào chính sách đất đai của Việt Nam hiện nay
35 trang 112 0 0 -
33 trang 102 0 0
-
15 trang 92 0 0
-
19 trang 71 0 0
-
9 trang 63 0 0
-
Tiểu luận môn Triết học: Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay
20 trang 60 0 0 -
37 trang 53 0 0
-
30 trang 47 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Hôn nhân trên góc nhìn triết học
14 trang 47 0 0 -
Tiểu luận triết: Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
15 trang 42 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Tiểu luận: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn
18 trang 36 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích nội dung và tiền đề của công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nước ta hiện nay
28 trang 36 0 0