Danh mục tài liệu

Tiểu luận môn Triết học: Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 62      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Triết học với đề tài "Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay" trình bày nội dung về con người trong triết học Mác - Lênin, vấn đề con người trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Triết học: Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri th ức, đòi h ỏi m ỗi con người phải được đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu d ưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu của sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chóng. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước với những mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hiện nay, con người và nguồn nhân lực được coi là nhân tố quan trọng hàng đầu, quy ết đ ịnh s ự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững nền kinh tế nước ta. Đó là y ếu tố hết sức bức thiết và cần có tính cập nhật, đáp ứng được yêu cầu về con người và nguồn nhân lực xét trong nước ta nói riêng và quốc tế nói chung. Chúng ta khẳng định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải là những con người có tri thức và đạo đức. Từ đây mỗi con người dần dần về đúng vị trí là một ch ủ th ể sáng t ạo ra các giá trị, bao gồm các giá trị tinh thần và giá trị vật ch ất, cho b ản thân và cho xã hội. Vì vậy, vấn đề cốt lõi là, ta ph ải thực hiện chi ến l ược GDĐT nguồn nhân lực, phát triển con người một cách toàn diện c ả th ể lực lẫn trí lực. Nhiệm vụ của GDĐT là đưa con người đạt đến nh ững giá trị phù hợp với đặc điểm văn hoá và những yêu cầu mới đặt ra đối v ới con người Việt Nam để thực hiện quá trình đổi mới của nước ta cũng như xu hướng phát triển kinh tế nói chung trên thế giới. Đề tài: Vấn đề triết học về con người và con người trong quá trình đổi mới hiện nay 1 NỘI DUNG Triết học nào cũng phải trả lời bằng cách này hay cách khác câu hỏi: Con người là gì? Con người sinh ra từ đâu, hoạt động và phát triển ra sao? Trước khi có học thuyết Mác, những cố gắng của tư duy triết học nhằm đạt tới sự hiểu biết về con người 'cụ thể' hiện thực đều không đem lại kết quả, rốt cuộc là chủ nghĩa duy tâm vẫn ngự trị trong nhận th ức về con người và về đời sống xã hội. Chỉ đến triết học Mác, vấn đề con người mới được xem xét một cách nhất quán, đầy đủ và sâu sắc hơn, trên cơ sở lập trường của duy vật triệt để. I. CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1. Bản chất con người Bất cứ một học thuyết nào về con người đều không thể lẩn tránh một vấn đề đã được đặt ra trong lịch sử; Con người là gì? Bản chất c ủa con người là gì? Quan điểm duy tâm quy đặc trưng, bản chất con ng ười vào lĩnh vực ý thức tư tưởng, tình cảm, đạo đức, hoặc xem bản chất con người là cái gì đó được quy định sẵn từ những lực lượng siêu tự nhiên. Một số trào lưu triết học khác lại giải thích bản chất con người từ góc độ những điểm chung của mọi sinh vật trên trái đất. B ản chất đó là bản tính tự nhiên, là những nhu cầu thuộc về s ự duy trì th ể xác và d ục vọng để phát triển giống nòi; hoặc tìm kiếm bản chất con người trong khuôn khổ cá nhân riêng lẻ, nghĩa là con người bị tách kh ỏi mối quan h ệ xã hội hiện thực của nó. Tính chất siêu hình của các quan điểm này v ề bản chất của con người biểu hiện ở chỗ, con bản chất là cái vốn có trừu t ượng và quy nó về bản tính tự nhiên, tách khỏi xã hội và trở nên bất biến. Với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng, C.Mác và Ph.Ăngghen đã tạo ra một bước ngoặt trong việc nhận thức bản ch ất con người. Các ông xuất phát từ con người thực tiễn, con người hi ện th ực, con người cải tạo thế giới và thông qua hoạt động vật ch ất con ng ười. Đó 2 là một động vật có tính xã hội với tất cả nh ững n ội dung văn hoá - l ịch s ử của nó. Như vậy, các ông không xem xét bản chất con người một cách cô lập và phiến diện mà đặt nó trong mối quan hệ với t ự nhiên, xã h ội và con người. Con người sống dựa vào tự nhiên như hết thẩy mọi sinh vật khác. Nhưng con người sở dĩ trở thành con người chính là ở chỗ nó khonog ch ỉ sống dựa vào tự nhiên, Ph.Ăngghen là người đầu tiên đã chỉ ra được bước chuyển biến từ vượn thành người là nhờ có lao động. Quá trình con ng ười cải tạo tự nhiên cũng là quá trình con người trở thành con người. Ph.Ăngghen nói 'lao động sáng tạo ra con người là theo ý nghĩa ấy'. Khác với tự nhiên, xã hội không thể có trước con người mà đã ra đời cùng với con người, xã hội cũng con người, xã hội cũng không phải là cái gì trừu tượng, bất biến mà mỗi hình thái kinh tế - xã h ội ch ỉ thích h ợp v ới mỗi phương thức sản xuất nhất định.Nhân tố quyết định phương thức sản xuất phát triển lại là lực lượng sản xuất, bao gồm con người và công c ụ lao động. Như thế, không phải cái gì khác mà chính là con ng ười, cùng v ới những công cụ do họ chế tạo ra, đã quyết định sự thay đổi bộ m ặt xã h ội. Vậy xã hội đã sản xuất ra con người với tính cách là con người nh ư thế nào thì con người cũng sản xuất ra xã hội như thế. Trong khi phê phán những quan điểm của Phoiơbắc, xuất phát từ những cá thể cô lập C.Mác đã đưa ra luận điểm nổi ti ếng v ề b ản ch ất con người: 'Bản chất con người không phải là cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội'. Luận điểm trên thể hiện những điểm cơ bản sau: - Khi nói bản chất con người là tổng hoà những quan h ệ xã hội, cũng có nghĩa là tất cả các quan hệ xã hội đều góp phần hình thành bản chất con người, nhưng có ý nghĩa quyết định nhất là quan hệ sản xuất. Bởi vì, các quan hệ khác đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu sự quy định của quan h ệ này. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan h ệ s ản xu ất nh ất đ ịnh 3 giữ vai trò chi phối, và chính kiểu quan hệ sản xuất đó là cái xét đ ến cùng, tạo nên bản chất của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Ở đây, cái phổ biến (cái chung của nhân loại) tồn tại và thể hiện qua cái đặ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: