![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Lâm Đồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Lâm Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ----------Bài tiểu luận:“Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Lâm Đồng” Giáo viên hướng dẫn : TS .Trần Đắc Dân Học viên thực hiện: Ngô Thị Thanh Hương Đà Lạt – 2012 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta là nước nông nghiệp truyền thống với trên 70% dân số làm nôngnghiệp, vì vậy, nông nghiệp - nông thôn - nông dân chiếm vị trí quan trọng trongnền kinh tế xã hội. Đảng và Nhà nước đã xác định phát triển nông nghiệp nôngthôn và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân là nhiệm vụ có tính chiến lược.Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, để mở rọ ng quy mô và đổi mới trangthiết bị cũng nhu tham gia vào các quan hẹ kinh tế khác, thì các họ sản xuấtnông nghiệp cần vốn và tín dụng Ngân hàng chính là nguồn cung cấp vốn đápứng nhu cầu đó. Kênh dẫn vốn chính cho nền kinh tế trong nu ớc là hẹ thốngNgân hàng, do đó muốn thu hút đu ợc nhiều vốn tru ớc hết phải làm tốt côngtác tín dụng. Xuất phát từ những luạ n cứ và thực tế đó, chúng tôi thực hiện bài tiểuluận với đề tài Giải pháp nâng cao hiẹ u quả cho vay phát triển nông nghiệpnông thôn tại tỉnh Lâm Đồng nhằm mục đích tìm ra những giải pháp để mởrọ ng đầu tu đáp ứng nhu cầu vốn cho viẹ c phát triển kinh tế xã họ i trênđịa bàn tỉnh Lâm Đồng. * Tính cấp thiết và mục tiêu của đề tài 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm2020, tầm nhìn 2030 và chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới,tín dụng đóng một vai trò rất quan trọng. Việc tập trung huy động nhiều nguồnvốn, gắn liền với việc sử dụng vốn có hiệu quả để đầu tư phát triển kinh tế nôngthôn, tạo điều kiện tích luỹ vốn chính là đòn bẩy kinh tế kích thích các ngành kinhtế mũi nhọn phát triển cũng như mở rộng thương mại dịch vụ ở cả thành thị vànông thôn. Do đó, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chung mà Đảng và Nhà nướcđã đề ra trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là trong bối cảnh nguồnvốn còn hạn chế, thì việc phát triển một thị trường tài chính nông thôn là rất quantrọng, trong đó hoạt động tín dụng phải giữ vai trò nòng cốt để tạo nguồn vốn chophát triển nông nghiệp, nông thôn. Chính vì vậy việc đề ra những giải pháp đểnâng cao hiệu quả việc cho vay phát triển nông thôn là rất quan trọng và cần thiết. 2. Mục tiêu của đề tài: - Xác định thực trạng nông nghiệp nông thôn và vấn đề tín dụng cho nôngnghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. - Đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả việc cho vay phát triển nôngthôn tại tỉnh Lâm Đồng. 3. Phạm vi của đề tài: - Xác định thực trạng tín dụng cấp cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàntỉnh Lâm Đồng. - Nguồn số liệu phục vụ cho đề tài được giới hạn trong khoảng thời gian từ2005 đến 2011.Chương I. Nông nghiệp nông thôn và vai trò của tín dụng ngân hàng đối vớisự phát triển của nông nghiệp nông thôn1. Thực trạng Nông nghiệp nông thôn a. Diện tích, năng suất, sản lượng Tính đến năm 2011, toàn ngành nông nghiệp đã có những bước tăngtrưởng đáng kể. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,2% so vớicùng kỳ năm trước. Tốc độ tăng trưởng toàn ngành (GDP) đạt khoảng 3%. Giá trịsản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (theo giá cố định 1994) tăng 5,2% so vớicùng kỳ năm trước. Trong đó, nông nghiệp tăng 4,78%; lâm nghiệp tăng 5,74%;thủy sản tăng 6,39%. Tốc độ tăng trưởng ngành (GDP) đạt khoảng 3%. Các cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao và thị trường thuận lợi đều tăngvề diện tích và sản lượng. Cao su đạt 834,2 ngàn ha (tăng 85 ngàn ha), sản lượngđạt 812 ngàn tấn (tăng 8%). Cà phê đạt 571 ngàn ha, sản lượng khoảng 1,17 triệutấn (tăng 5%). Đặc biệt, trong năm 2011 ngành nông nghiệp có 4 mặt hàng đạt kim ngạchxuất khẩu trên 3 tỷ USD là thủy sản (6,1 tỷ USD), đồ gỗ (4,1 tỷ USD), cao su (3,3tỷ USD). Tính chung trong năm 2011, tổng kim ngạch xuất khẩu nông – lâm –thủy sản đạt gần 25 tỷ USD, tăng 29% (tăng trên 5 tỷ USD) so với năm 2010.Thặng dư thương mại toàn ngành đạt trên 9,2 tỷ USD, góp phần giảm nhập siêucho cả nước. Nhờ xuất khẩu tăng mạnh nên nông, lâm, thủy sản trong nước, nhấtlà những loại nguyên liệu phục vụ xuất khẩu được tiêu thụ khá thuận lợi với giácao. Cùng với cơ hội từ thị trường thế giới đem lại, sản xuất trong nước được mùanên mặt hàng phục vụ xuất khẩu dồi dào đã tạo nên thắng lợi kép “được mùa,được giá”. Cũng trong năm 2011, trồng rừng sản xuất đạt 190 ngàn ha, vượt 16% mụctiêu kế hoạch. Sản xuất chế biến gỗ, nhất là chế biến gỗ xuất khẩu tăng mạnh. Độche phủ rừng dự kiến đạt 40,2%, tăng 0,7% so với năm 2011. Về sản lượng thịt h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế phát triển Tiểu luận luật kinh tế Cho vay phát triển nông nghiệp Tiểu luận kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiểu luận kinh tế nông thônTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 357 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 356 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 311 0 0 -
Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh
17 trang 271 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 238 0 0 -
14 trang 203 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 187 0 0 -
70 trang 170 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 165 1 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 160 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 152 0 0 -
20 trang 126 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 trang 113 0 0 -
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 92 0 0 -
Bài thuyết trình Luật kinh tế: Địa vị pháp lý của công ty cổ phần
48 trang 92 0 0 -
Tiểu luận Thẩm định giá trị thương hiệu: Xác định giá trị thương hiệu Công ty cổ phần dược phẩm OPC
28 trang 89 0 0 -
103 trang 85 0 0
-
9 trang 84 0 0