TIỂU LUẬN: Hiện đại hoá và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.08 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: hiện đại hoá và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng cnxh ở nước ta hiện nay, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hiện đại hoá và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay TIỂU LUẬN: Hiện đại hoá và vai trò của nótrong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay A. đặt vần đề Hiện nay trên thế giới sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ trithức đồng diễn ra với tốc độ chóng mặt, cuộc cách mạng đó đã đem đến thành tựuto lớn cho nhiều nước biết vận dụng vào hàng sản xuất, đưa họ trở thành nhiềucường quốc phát triển trên thế giới hiện nay. Việt Nam đang ở trong thời kỳ quáđộ lên CNXH, nền kinh tế vẫn ở trong trình độ thấp, chịu ảnh hưởng của nền kinhtế phong kiến kéo dài, nông nghiệp vẫn chủ yếu là trồng lúa. Nền công nghiệp lạchậu chưa có thành tựu nào quan trọng đóng góp cho nền kinh tế quốc dân. Muốnđưa nền kinh tế đi lên để có thể sánh ngang với các nước trong khu vực Đông namá Thái Bình Dương.. và để trở thành con Rồng kinh tế thì công nghiệp hoá hiện đạihoá phải được coi trọng, đánh giá đùng mức sự cần thiết của nó trong giai đoạnhiện nay. Trong quá trình thực hiện CNH- HĐH nền kinh tế nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu lớn: Đã xây dựng được một cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định choxã hội mới, đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ hơn( tăng tỷ trọngcủa các nghành công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP, phát triển nông nghiệptoàn diện hơn..) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Vậythế nào là CNH- HĐH? và vai trò của CNH- HĐH ở nước ta trong sự nghiệp xâydựng CNXH ở nước ta hiện nay như thế nào?CNH- HĐH hiểu theo nghĩa chung và khái quát là chuyển một nước có nềnkinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện đại với trình độ kỹ thuật vàcông nghệ tiên tiến, năng suất lao động cao trong các nghành kinh tế quốcdân. Trong cuốn sách giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xô(cũ) được dịchsang tiếng Việt Nam năm 1958 đã đưa ra định nghĩa:” Công nghiệp hoá xã hội chủnghĩa là phát triển công nghiệp trước hết là công nghiệp nặng, sự phát triển ấy cầnthiết cho sự tạo nên nền kinh tế quốc dân trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến”.Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá VII có đoạn viết:” Côngnghiệp hoá là quá trình biến đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội từsử dụng sức lao động thủ công la chính sang sử dụng một cách phổ biến sức laođộng cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, tạo ranăng suất lao động cao” Như vậy quá trình công nghiệp hoá đất nước nhằm giải quyết hai nội dung cơ bảnlà: Thay đổi kỹ thuật- công nghệ trong nền kinh tế, làm cho lực lượng sản xuấtphát triển và hình thành cơ cấu kinh tế mới, tiến bộ, hợp lí với các ngành nghề,quy mô sản xuất kinh doanh phù hợp.Đặt CNH- HĐH trong bối cảnh chung của phát triển kinh tế với nội dung cơ bản làphát triển cơ cấu kinh tế trên cơ sở công nghiệp hiện đại nhằm đẩy mạnh nhịp độphát triển đồng thời hướng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Tổ chứcphát triển tốt CNH- HĐH mới có khả năng thực tế để quan tâm đầy đủ đến sự pháttriển tự do và toàn diện của nhân tố con người.CNH- HĐH còn tạo vật chất kỹ thuật cho việc củng cố tăng cường tiềm lực pháttriển quốc phòng vững mạnh,có thể chúng ta mới có thể yên tâm phát triển kinh tếvà phát triển kinh tế mạnh thì mới có thể tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền anninh quốc phòng phát triển. Mặt khác CNH- HĐH còn tạo ra nhiều khả năng choviệc thực hiện tốt phân công và hợp tác quốc tế khoa học công nghệ tăng cườngtrọng lượng tiếng nói của ta trên diễn đàn quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay, tínhquy luật của giá thành công nghiệp hoá càng đòi hỏi bức thiết đối với nước ta vìnguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các nước trên thế giới và trongkhu vực. Theo sốliệu thu nhập năm 1983 thì GNP trên đầu người của Việt Nam là 220USD, trongkhi đó Singgapo là 19092USD/đầu người. ĐàI Loan là 11900 USD/ đầu người.Hàn Quốc là 844 USD/đầu người. Malayxia là 3713 USD/ đầu người. TháI Lan là2130 USD/đầu người. Philipin là 913USD/đầu người Inđônêsia là 830 USD/đầungười.. Mức sống 220 USD/đầu người, các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Philipin,Malayxia..cũng đã đạt được từ mấy chục năm trước đây. Về mặt trình độ côngnghiệp hoá của nước ta cũng bị tụt hậu so với họ rất nhiều.Nguyên nhân là donăng suất lao động của ta thấp hơn họ nhiều lần. Nếu tính theo già mua tươngđương thì thu nhập bình quân đầu người hàng năm của Việt Nam là 1023 trong khiđó Inđônêsia là 2181 Philipin là 2303, Thái Lan la 3985 Malayxia là 6140. Đểtránh khỏi tụt hậu xa hơn nữa, để phát triển xa hơn nữa trên con đường đã chọnchúng ta không còn cách nào khác là đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước.Chính tầm quan trọng to lớn đó của CNH- HĐH là lí do em chọn nội dung “Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXHở nước ta hiện nay” làm đề tài cho bàI tiểu luận của mình. B. giải quyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Hiện đại hoá và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay TIỂU LUẬN: Hiện đại hoá và vai trò của nótrong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay A. đặt vần đề Hiện nay trên thế giới sự phát triển của công nghệ thông tin, công nghệ trithức đồng diễn ra với tốc độ chóng mặt, cuộc cách mạng đó đã đem đến thành tựuto lớn cho nhiều nước biết vận dụng vào hàng sản xuất, đưa họ trở thành nhiềucường quốc phát triển trên thế giới hiện nay. Việt Nam đang ở trong thời kỳ quáđộ lên CNXH, nền kinh tế vẫn ở trong trình độ thấp, chịu ảnh hưởng của nền kinhtế phong kiến kéo dài, nông nghiệp vẫn chủ yếu là trồng lúa. Nền công nghiệp lạchậu chưa có thành tựu nào quan trọng đóng góp cho nền kinh tế quốc dân. Muốnđưa nền kinh tế đi lên để có thể sánh ngang với các nước trong khu vực Đông namá Thái Bình Dương.. và để trở thành con Rồng kinh tế thì công nghiệp hoá hiện đạihoá phải được coi trọng, đánh giá đùng mức sự cần thiết của nó trong giai đoạnhiện nay. Trong quá trình thực hiện CNH- HĐH nền kinh tế nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu lớn: Đã xây dựng được một cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định choxã hội mới, đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ hơn( tăng tỷ trọngcủa các nghành công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP, phát triển nông nghiệptoàn diện hơn..) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân. Vậythế nào là CNH- HĐH? và vai trò của CNH- HĐH ở nước ta trong sự nghiệp xâydựng CNXH ở nước ta hiện nay như thế nào?CNH- HĐH hiểu theo nghĩa chung và khái quát là chuyển một nước có nềnkinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện đại với trình độ kỹ thuật vàcông nghệ tiên tiến, năng suất lao động cao trong các nghành kinh tế quốcdân. Trong cuốn sách giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xô(cũ) được dịchsang tiếng Việt Nam năm 1958 đã đưa ra định nghĩa:” Công nghiệp hoá xã hội chủnghĩa là phát triển công nghiệp trước hết là công nghiệp nặng, sự phát triển ấy cầnthiết cho sự tạo nên nền kinh tế quốc dân trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến”.Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá VII có đoạn viết:” Côngnghiệp hoá là quá trình biến đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội từsử dụng sức lao động thủ công la chính sang sử dụng một cách phổ biến sức laođộng cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, tạo ranăng suất lao động cao” Như vậy quá trình công nghiệp hoá đất nước nhằm giải quyết hai nội dung cơ bảnlà: Thay đổi kỹ thuật- công nghệ trong nền kinh tế, làm cho lực lượng sản xuấtphát triển và hình thành cơ cấu kinh tế mới, tiến bộ, hợp lí với các ngành nghề,quy mô sản xuất kinh doanh phù hợp.Đặt CNH- HĐH trong bối cảnh chung của phát triển kinh tế với nội dung cơ bản làphát triển cơ cấu kinh tế trên cơ sở công nghiệp hiện đại nhằm đẩy mạnh nhịp độphát triển đồng thời hướng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Tổ chứcphát triển tốt CNH- HĐH mới có khả năng thực tế để quan tâm đầy đủ đến sự pháttriển tự do và toàn diện của nhân tố con người.CNH- HĐH còn tạo vật chất kỹ thuật cho việc củng cố tăng cường tiềm lực pháttriển quốc phòng vững mạnh,có thể chúng ta mới có thể yên tâm phát triển kinh tếvà phát triển kinh tế mạnh thì mới có thể tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền anninh quốc phòng phát triển. Mặt khác CNH- HĐH còn tạo ra nhiều khả năng choviệc thực hiện tốt phân công và hợp tác quốc tế khoa học công nghệ tăng cườngtrọng lượng tiếng nói của ta trên diễn đàn quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay, tínhquy luật của giá thành công nghiệp hoá càng đòi hỏi bức thiết đối với nước ta vìnguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các nước trên thế giới và trongkhu vực. Theo sốliệu thu nhập năm 1983 thì GNP trên đầu người của Việt Nam là 220USD, trongkhi đó Singgapo là 19092USD/đầu người. ĐàI Loan là 11900 USD/ đầu người.Hàn Quốc là 844 USD/đầu người. Malayxia là 3713 USD/ đầu người. TháI Lan là2130 USD/đầu người. Philipin là 913USD/đầu người Inđônêsia là 830 USD/đầungười.. Mức sống 220 USD/đầu người, các nước Hàn Quốc, Đài Loan, Philipin,Malayxia..cũng đã đạt được từ mấy chục năm trước đây. Về mặt trình độ côngnghiệp hoá của nước ta cũng bị tụt hậu so với họ rất nhiều.Nguyên nhân là donăng suất lao động của ta thấp hơn họ nhiều lần. Nếu tính theo già mua tươngđương thì thu nhập bình quân đầu người hàng năm của Việt Nam là 1023 trong khiđó Inđônêsia là 2181 Philipin là 2303, Thái Lan la 3985 Malayxia là 6140. Đểtránh khỏi tụt hậu xa hơn nữa, để phát triển xa hơn nữa trên con đường đã chọnchúng ta không còn cách nào khác là đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước.Chính tầm quan trọng to lớn đó của CNH- HĐH là lí do em chọn nội dung “Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXHở nước ta hiện nay” làm đề tài cho bàI tiểu luận của mình. B. giải quyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng CNXH hiện đại hoá triết học tiểu luận triết học triết học và kinh tế quan đểm triết học tiểu luậnTài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
20 trang 267 0 0
-
30 trang 267 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 262 0 0