
Tiểu luận: Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt NamMôn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng Tiểu luận Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt NamNhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 1Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng MỤC LỤC1. Cơ sở lý t huyết 1.1. Khái niệm 1.2. Giá của biện pháp tự vệ 1.3. Các biện pháp tự vệ thương mại 1.4. Điều kiện áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại 1.5. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự vệ thương mại của WTO 1.6. Thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ2. Thực trạng hiện nay 2.1. Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam 2.2. Tác động c ủa việc ban hành Pháp lệnh và nghị định về tự vệ 3. Một số k iến nghị 3.1 Đối với Nhà nước 3.2. Đối với doanh nghiệp 3.3 Một số k iến nghị khácPHỤ LỤCNhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 2Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũng1. Cơ sở lý t huyết 1.1. Khái niệm: Tự vệ thương m ại (safeguard measures ) là hành động của chính phủ các nước nhậpkhẩu dưới hình thức t ăng mứ c thuế hiện hành, áp dụng hạn ngạch, cá khoản phụ thu hay cácbiện pháp thích hợp khác, áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu trong trường hợp những hànghoá này được nhập khẩu một cách quá mức, gây th iệt hại ngiêm trọng đến ngành sản xuất nộiđịa. “Thiệt hại nghiêm trọng” là sự giảm sút đáng kể về vị thế của ngành công nghiệp trongnước. Để xác định có hay không thiệt hại nghiêm trọng cần phải căn cứ vào các chỉ tiêu như :lượng hàng hoá n hập khẩu tăng tuyệt đối cũng như tương đối, mức độ tăng thị phần nhậpkhẩu của thị trư ờng trong nư ớc, hay sự giảm sút về doanh số, số lượng, hiệu suất, hệ số sửdụng, công suất, lợi nhuận, lỗ lãi và việc làm của ngành sản xuất nội địa. M ỗi nước thành viên Tổ chứ c Thư ơng mại Thế giới (WTO) đều có quyền áp dụngbiện pháp tự vệ, như ng khi áp dụng thì họ phải bảo đảm tuân theo các quy định của WTO (vềđiều kiện, thủ tục, cách thức áp dụng biện pháp tự vệ). 1.2. Giá của biện pháp tự vệ: Được thừ a nhận trong thư ơng mại quốc t ế nhưng lại đi ngược lại mục tiêu “tự do hoáthương m ại”, biện pháp tự vệ là một công cụ “phải trả tiền”. Điều này có nghĩa là các nư ớcđược phép áp dụng nó bảo vệ ngành sản xuất của nước mình nhưng phải “trả giá” cho nhữngthiệt hại mà biện pháp này gây ra cho các nhà sản xuất nư ớc ngoài (như một hình thứ c cânbằng cam kết thương mại với nư ớc khác). Cụ thể, nước áp dụng biện pháp tự vệ phải bồithường thương mại cho các nước có hàng hoá bị áp dụng biện pháp tự vệ theo các điều kiệnnhất định. Nếu nư ớc này không tuân t hủ, WTO cho phép các nước liên quan được áp dụngbiện pháp trả đũa. 1.3. Các biện pháp tự vệ thương mại : Theo điều XIX và Hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO, một quốc gia có quyềnlựa chọn 1 trong các biện pháp tự vệ sau: -Tăng mứ c t huế đã cam kết vư ợt lên trên mức thuế trần(biện pháp thuế quan) -Áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng như hạn ngạch(biện pháp phi thuế quan) 1.3.1. Biện pháp thuế quan: Đây là biện pháp m à WTO cho phép để bảo hộ thị trư ờng trong nư ớc và chủ yếu dư ớidạng tăng th uế nhập khẩu, vì đây là công cụ đảm bảo tính minh bạch và dễ dự doán, đư ợcthực hiện bằng những con số rõ ràng, do vậy người ta có thể thấy đư ợc mục đích bảo hộ dànhcho 1 ngành sản xuất của mỗi quốc gia. N goài ra, do biện pháp thuế quan chỉ làm tăng giásản phẩm nên cũng không làm cho thư ơng m ại bị bóp méo và đảm bảo cho “bàn t ay vôhình”của thị trư ờng thực hiện đư ợc chức năng của mình. Tuy nhiên khi tham gia vào quátrình hội nhập, các nư ớc phải cam kết ràng buộc với một mức thuế trần nhất định và phải cólịch trình cắt giảm cụ thể. 1.3.2. Các biện pháp phi thuế quan: Trước kia các nước nhập khẩu thư ờng sử dụng biện pháp hạn chế xuất khẩu tựnguyện(VERs- Volunt ary Exp ort Restrains), qua đó lợi dụng ảnh hưởng của mình để qua đóép buộc các nước đối t ác tự nguyện hạn chế xuất khẩu, đồng thời cơ chế này cũng thể hiện sựNhóm 6 – Lớp 12QT201 Trang 3Môn: Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Giảng viên: ThS. Lưu Tiến Dũngphân biệt đối xử rất rõ. Vì vậy trrong hiệp định về các biện pháp tự vệ, WTO đã cấm sử dụngVERs mà thay vào đó là các biện pháp hạn chế định lư ợng bao gồm : a) H ạn ngạch: Hạn ngạch là biện pháp dùng để hạn chế số lượng hay giá trị hàng hoá xuất nhập khẩutừ một thị trường nào đó trong m ột khoảng th ời gian nhất định (thường là 1 năm).Có 2 loạihạn ngạch: - Hạn ngạch tuyệt đối : là h ạn gạch m à khi áp dụng, nếu hàng hoá nhập khẩu vượt quámôt khối lượng đã qui địn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận kinh tế phát triển Tự vệ thương mại Lý thuyết tự vệ thương mại Thực trạng tự vệ thương mạiTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 359 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 359 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 286 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 249 0 0 -
14 trang 203 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 188 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
Bài thuyết trình Chính sách tài khóa kinh tế vĩ mô
14 trang 136 0 0 -
35 trang 132 0 0
-
20 trang 126 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 123 0 0 -
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 122 0 0 -
29 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Mô hình kim cương đôi
22 trang 116 0 0 -
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 trang 113 0 0 -
20 trang 107 1 0
-
Tiểu luận Kinh tế vi mô: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam những năm gần đây
21 trang 105 0 0