Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Nhập môn tài chính tiền tệ

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 179.50 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Nhập môn tài chính tiền tệ gồm 3 phần chính, trình bày nội dung đề tài "Các nguyên tác tổ chức chi ngân sách nhà nước, liên hệ việc triển khai các nguyên tắc này ở Việt Nam trong giai đoạn gần đây". Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nhập môn tài chính tiền tệ Đề tài 1 Các nguyên tác tổ chức chi ngân sách nhànước ;liên hệ việc triển khai các nguyên tắc này ở Việt Nam trong giai đoạn gần đây .A.Tóm tắt. I. Phần mở đầu - Giới thiệu về ngân sách nhà nước. - Chi ngân sách nhà nước. II. Nội dung chính 1.Các nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước : 6 nguyên tắc - Dựa trên khả năng các nguồn thu - Tiết kiệm và hiệu quả - Trọng tâm , trọng điểm - Nhà nước và nhân dân cùng làm - Bố trí các khoản chi thích hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của cáccấp. - Kết hợp chặt chẽ các khoản chi ngân sách nhà nước với các yếu tố khác trongnền kinh tế vĩ mô : lãi suất , tỷ giá hối đoái …. 2. Việc triển khai các nguyên tắc chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam tronggiai đoạn gần đây. -Thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước năm 2008: - Dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2009: III. Kết luận. B. Nội dung chi tiết. I. Phần mở đầu. Như chúng ta đã biết , sự ra đời và tồn tại của nhà nước và sự xuất hiện của nhàsản xuất hàng hóa bao giờ cũng gắn liền với sự ra đời và tồn tại của ngân sách nhànước. Đó là hệ thống các mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa nhà nước và các chủthể khác trong nền kinh tế thông qua quá trình hình thành , phân phối và sử dụngquỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất của nhà nước nhằm đáp ứng cho việc thực hiệncác chức năng nhiệm vụ của nhà nước về mọi mặt. Ngân sách nhà nước cũng đã trở thành công cụ quan trọng nhất được nhà nướcsử dụng để khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường , huy động nguồntài chính ,điều tiết vĩ mô nền kinh tế , cũng như điều tiết thu nhập nhằm đảm bảocông bằng xã hội.Những việc đó được thực hiện thông qua hoạt động thu, chi ngânsách nhà nước. Thu để định hướng đầu tư , kích thích hoặc hạn chế sản xuất,kinhdoanh…chi để nâng cao chất lượng y tế,giáo dục, nâng cao đời sống nhân dân…Tuynhiên trong điều kiện ngân sách nhà nước còn eo hẹp ,thì việc chi ngân sách thế nàocho hiệu quả và tiết kiệm , tránh được tình trạng thất thoát,thâm hụt luôn là vấn đềđược đặt ra. 1. Khái niệm , vai trò của ngân sách nhà nước: a. Khái niệm: Ngân sách nhà nước là hệ thống các mối quan hệ kinh tế phátsinh giữa Nhà nước và các chủ thể khác trong nền kinh tế thông qua quá trình hìnhthành , phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung quan trọng nhất của nhà nướcnhằm đáp ứng cho việc thực hiện các chức năng ,nhiệm vụ của nhà nước về mọi mặt. b. Vai trò của ngân sách nhà nước: - Ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồn lực tài chính đảm bảo cho nhucầu chi tiêu của nhà nước.Những công cụ thường gặp như: thuế, lệ phí, viện trợkhông hoàn lại,thanh lý tài sản công… - Ngân sách nhà nước là công cụ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thị trường là sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp nhằm đạt được lợi nhuận tối đa,các yếu tố cơ bản của thị trường như cungcầu,giá cả thường xuyên tác động lẫn nhau và chi phối hoạt động của thị trường,thịtrường sẽ có nhiều sự bất ổn do sự mất cân đối của cung cầu .Do vậy ngân sách nhànước sẽ giúp bình ổn thị trường ,điều tiết giá cả cũng như kiềm chế lạm phát .Hayngân sách nhà nước cũng là công cụ giúp định hướng ,hình thành cơ cấu kinh tế mới,kích thích phát triển sản xuất,kinh doanh và chống độc quyền. - Ngân sách nhà nước là công cụ điều tiết thu nhập giữa các thành phần kinh tếvà các tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công bằng cho xã hội. Các vai trò trên của ngân sách nhà nước cho thấy tính chất quan trọng của ngânsách nhà nước với các công cụ của nó có thể quản lý toàn diện và có hiệu quả đốivới toàn bộ nền kinh tế. 2. Chi ngân sách nhà nước: a. Khái niệm: Chi ngân sách nhà nước là hệ thống các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quátrình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các chức năngvà nhiệm vụ mà nhà nước đảm nhận theo những nguyên tắc nhất định b.Vai trò: Chi ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tếxã hội của quốc gia.Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay ở nước ta, nhiều vấn đề kinh tếxã hội của đát nước đang đặt ra thách thức đối với các khoản chi ngân sách một cáchtùy tiện ,ngẫu hứng ,thiếu sự phân tích hoàn cảnh cụ thể sẽ có ảnh hưởng xấu đếnquá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. II. Nội dung chính. 1.Các nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước : a. Nguyên tắc thứ nhất: Dựa trên khả năng các nguồn thu để hoạch địnhchi tiêu. Theo nguyên tắc này thì mức độ chi và cơ cấu các khoản chi phải được hoạch địnhdựa trên cơ sở các nguồn thu. Nếu nguồn thu hạn hẹp thì chi ngân sách phải cắt giảm.Nếu vi phạm nguyên tắc này thì sẽ dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách quá lớn và sẽdẫn đến khả năng bùng nổ lạm phát về kinh tế. Điều 34, luật của quốc hội nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 01/2002/QH11ngày 16 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: