Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Phân tích kinh tế Việt Nam

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 885.93 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Phân tích kinh tế Việt Nam nhằm trình bày về kinh tế Việt thời kỳ phong kiến, kinh tế Việt Nam thời kỳ đất nước thời kỳ Pháp thuộc, kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm đầu au khi đất nước thống nhất (1976 - 1985).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích kinh tế Việt Nam Tiểu luận Phân tích kinh tế Việt Nam 1 TỪ VIẾT TẮT Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Ủy ban An toàn thực phẩm Liên minh châu Âu (UBATTPLMCA) Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Chủ nghĩa xã hội (CNXH) Hợp tác xã (HTX) Ngân sách nhà nước (NSNN) Ngân hàng nhà nước (NHNN) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Ủy ban t hường vụ quốc hội (UBTVQH) Ngân hàng thế giới (WB) Ủy ban chứng khoán nhà nước (UBCKNN) Các chỉ số của Việt Nam (VN_Index) Tổ chức thương m ại thế giới (WTO) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2 KINH TẾ VIỆT NAM Đẩy m ạnh công n ghiệp hoá, hi ện đại hoá và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ủ n ghĩa nhằm hướn g đến mục tiêu tăng trưởng v à phát triển bền v ữn g đan g là vấn đề được sự quan tâm của toàn xã hội. Để rút ra kinh nghiệm và chứng minh tính đúng đắn trong v iệc lựa chọn hệ thống,thể chế chính sách phát triển kinh tế hiện nay của Đảng và Nhà nước, nhóm chún g em tiến hành tổng thuật lại quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ. Khái quát lịch sử phát triển đất nước, nền kinh tế Việt Nam có thể đuợc phân chia thành các thời kỳ sau: A. Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến B. Kinh tế Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1858_1954) - Giai đoạn thực dân pháp thống trị 1958_1945 - Giai đoạn kháng chiến chống pháp (1946_1955) C. Kinh tế Việt Nam thời kỳ đất nước bị chia cắt(1955_1975) D. Kinh tế Việt Nam thời kỳ 10 năm đầu sau kh i đất nước được thống nhất(1976_1985) Giai đoạn 1976_1985: Thời kỳ khủng hoảng kinh tế E. Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới(1986_nay) - Giai đoạn 1986_1990: Thời kỳ đổi mới kinh tế - Giai đoạn 1991_1995: Thời kỳ tăng tốc - Giai đoạn 1996_2002:Thời kỳ tăng trưởng chậm - Giai đoạn 2003_nay:Thời kỳ hội nhập F. Kết luận 3 A. Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến I.KINH TẾ THỜ I KỲ PHO NG KIẾ HÓ A ( 179 TRƯỚ C CÔ NG NGUYÊ - 938 ) N N Từ năm 179 trước công n guy ên đến năm 938 là thời kỳ phong kiến Trung Quốc đô hộ Việt Nam. Đây cũng là thời kỳ xã hội Việt Nam bước trên con đường phong kiến hóa. Quá trinh này diễn ra trong bối cản g lịch sử khá đặc biệt, chính sách nô dịch và bóc lột của phong kiến Trun g Quốc là m ột trở lực trên con đườn g phát triển của xã hội Việt Nam, nhưn g do kế thừa nhữn g thành tựu văn hóa v ật chất thời đại Hùn g Vương, c ùn g với quá trình đấu tranh chốn g đồng hóa dân tộc, đấu tranh chốn g áp bức để phát triển sản xuất đã m ở ra những chuyển biến trong nền kinh tế dân tộc. 1.Chính sách nô dịch và bóc lột của phong kiến Trung Q uốc Trải qua hơn nghìn năm bắc thuộc, nh iều tập đoàn phong kiến Tr un g Quốc như: Triệu, Hán. Ngô, Tùy …..thay nhau thống trị Việt Nam , Phong kiến Trun g Quốc đã ch ia nước ta thành các đơn vị hành chính châu, quân, h uy ện. Lúc đầu phạm vi thống trị của chúng chỉ dừn g lại ở châ u, quận. Dưới đố, chinh quyền đô hộ đã thông qua tầng lớp trên trong xã hội Việt Nam , nhữn g lạc hầu, lạc tướn g để thực hiện nô dịch và bóc lột nhân dân ta. Trong thời gian này, nh ững phong tục và luật lệ truyền thốn g của n gười Việt vẫn được duy trì. Nhưn g từ năm 43 sau công n guyên, kh i cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thất bại, phong kiến trun g quốc đã mở rọn g ách đô hộ. Ch ún g cử quan lại n gười Hán san g Việt Nam cai trị tới cấp huyện. Bên cạnh đó, phong k iến trung quốc tăn g cườn g chinh sách đồng hó a dân tộc với vi ệc du nhập phon g tục, văn hóa trung Quốc vào Việt Nam , nhưng cư dân người hán cũng được đưa sang sinh sống ở Việt Nam … Khi nhà Đườn g thống trị Việt Nam từ năm 622, chúng tăng cườn g can thiệp vào làn g xã với tư cách là tế bào kinh tế - x ã hội cơ sở. Những đơn vị hành chính cơ sở được nhà Đườn g thiết lập như tiểu hươn g có từ 70 đến 130 hộ, đại hương từ 160 đến 540 hộ, tiểu x ã từ 10 đến 30 hộ, đại x ã từ 40 đến 60 hộ. Như vậy, âm mưu của nhà Đườn g nhằm hủy bỏ tính tự trị của làn g xã Việt Nam để mở rộng nô dịch bóc nột và thực hiện đồn g hóa dân tộc đã thể hiện rõ nét hơn. Nhìn chun g, t rong suốt thời kỳ thống trị Việt Nam, sự xâm phạm của chính quyền đô hộ vào làn g x ã Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Làn g x ã theo đúng nghĩa vẫn là “ bầu trời riêng của người Việt Nam”, ở đó vẫn bảo lưu, giữ vững những phon g tục tập quán và sức mạnh truyền thống của dân tộc. Trên thực tế, khả năng tự vệ của làn g xã đã phá vỡ âm mưu đồng hóa dân tộc của phong kiến Trung Quốc ở nước ta. 4 Tiến hành đồng thời với sự nô dịch về chính trị, phong kiến Trung Quốc còn m ở rộng hoạt độn g khai thác bóc lột ở Việt Nam. Hoạt động n ày biểu hiện dưới nhi ều hình thức khác nha u m à nội dun g c ủa nó m ang tính chất nô dịch, cưỡng bức và phong kiến nông nô. T rong nh ữn g hình thức bó c lột của phon g kiến trung quốc thì bóc lột bằng hình thức cống lạp được coi l à hình thức chủ yếu.Đồ vật cống nạp là các lo ại lâm thổ sản quý như ngà voi, sừn g tê giác, trầm hương và nhữn g sản phẩm thủ công đặc sắc nh ư đồ gỗ mỹ nghệ vàn g bạc, đồ khảm xà cừ…Hình thức bóc lột băn g cống nạp luôn tăng lên theo nhu cầu và khả năng bóc lột của chính quyền phong kiến đô hộ. Bên cạnh hình thức bóc lột bằn g cống nạp, chính quyền phong kiến đô hộ còn thực hiện bóc lột thông qua tô thuế, lao dịch ở Việt Nam . Sau khi đặt ách thống trị, về danh n gh ĩa toàn bộ đất đai của nước ta thuộc về hoàn g đế Trun g Quốc. Do vậy, n gười dân c ấy ruộn g côn g phải nộp tô cho chính quyền đô hộ. Thời nhà Đườn g, nhân dân cày ruộng mỗi năm nộp hai tạ lúa. Thời kỳ phong kiến Trung Quốc đô hộ, hai m ặt hàng chủ yếu trong đời sốn g nhân dân là muối và sắt do chính quyền đô hộ độc quyền quản lý và đánh thuế. Ngoài ra, các mặt hàng thủ công khác cũng bị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: