Tiểu luận: Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 828.64 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế nhằm trình bày các nội dung chính: nguyên tắc xác định ảnh hưởng của thuế, trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịu thuế thực sự, mở rộng phạm vi ảnh hưởng của thuế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuếĐề tài: Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế Nhóm 1 – Lớp NH Đêm 4 K20 Tiểu luậnPhan tích phạm vi ảnh hưởng của thuế Trang 1Đề tài: Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế Nhóm 1 – Lớp NH Đêm 4 K20 MỤC LỤC I. Nguyên tắc xác định ảnh hưởng của thuế ................................................................................3 1. Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịu thuế thực sự .......................................................................................................................................3 2. Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không phản ảnh thích hợp sự phân phối gánh nặng thuế ...................................................................................................................5 3. Nguyên tắc 3: Các đối tượng có cung hoặc cầu không co giãn thì gánh chịu thuế hoàn toàn 7II. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của thuế................................................................................... 10 1. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường các yếu tố sản xuất ......................................10 2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo ......................... 13 Cân bằng thị trường độc quyền và ảnh hưởng của thuế ......................................................... 13 Đánh thuế vào thị trường độc quyền: .................................................................................... 14 3. Phạm vi ảnh hưởng của thuế và vấn đề vốn hóa ................................................................ 14 4. Phạm vi ảnh hưởng của thuế đến sự cân bằng ngân sách ................................................... 15III. Cân bằng tổng thể............................................................................................................. 16 1. Mô hình cân bằng tổng thể của Harberger ......................................................................... 16 2. Xác định tính tương đương của thuế trong mô hình cân bằng tổng thể............................... 17 3. Phân tích sự tác động các loại thuế khác nhau: ..................................................................17 4. Một vài đặc tính khác cần xem xét .................................................................................... 19 Trang 2Đề tài: Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế Nhóm 1 – Lớp NH Đêm 4 K20 PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ I. Nguyên tắc xác định ảnh hưởng của thuế 1. Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịu thuế thực sự Phạm vi ảnh hưởng do luật pháp quy định: xác định chủ thể chịu trách nhiệmpháp lý về nghĩa vụ nộp thuế. Đối với thuế trực thu, người nộp thuế (chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý) đồng thời là người gánh chịu thuế. Ví dụ: Thuế thu nhập doanh nghiệp: Người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế. Đối với thuế gián thu, chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý (chủ thể chịu trách nhiệmnộp thuế) khác với chủ thể gánh chịu thuế thực sự. Ví dụ: người tiêu dùng A mua một cây bút máy giá chưa có thuế VAT là 10.000đồng, thuế VAT là 10%. Vậy, tổng số tiền mà người A phải thanh toán là 11.000 đồng,trong đó người A phải gánh chịu 1000 đồng thuế VAT. Về nghĩa vụ pháp lý, người bánphải có trách nhiệm nộp số tiền thuế này vào kho bạc nhà nước. Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: thể hiện mức thay đổi phân phối thu nhập thực củatừng chủ thể do thuế gây ra. Trong thị trường cạnh tranh, khi thuế đánh vào người sản xuất, người sản xuất sẽgia tăng giá cả ở chừng mực nhất định để bù đắp gánh nặng thuế và thu nhập của người sảnxuất sẽ không giảm xuống bằng đúng số tiền thuế. Khi thuế đánh vào người tiêu dùng,người tiêu dùng sẽ không sẵn lòng mua nhiều hàng hóa bị đánh thuế, vì thế giá cả sẽ giảmxuống. Ví dụ: Chính phủ đánh thuế 50 cent trên 1 galon dầu lửa và người sản xuất phảinộp thuế. Trang 3Đề tài: Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế Nhóm 1 – Lớp NH Đêm 4 K20 Hình 1.1: Gánh nặng pháp lý không phải là gánh nặng thực sự - Hình 1.1a: Trước khi chính phủ - Hình 1.1b: C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuếĐề tài: Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế Nhóm 1 – Lớp NH Đêm 4 K20 Tiểu luậnPhan tích phạm vi ảnh hưởng của thuế Trang 1Đề tài: Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế Nhóm 1 – Lớp NH Đêm 4 K20 MỤC LỤC I. Nguyên tắc xác định ảnh hưởng của thuế ................................................................................3 1. Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịu thuế thực sự .......................................................................................................................................3 2. Nguyên tắc 2: Khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào không phản ảnh thích hợp sự phân phối gánh nặng thuế ...................................................................................................................5 3. Nguyên tắc 3: Các đối tượng có cung hoặc cầu không co giãn thì gánh chịu thuế hoàn toàn 7II. Mở rộng phạm vi ảnh hưởng của thuế................................................................................... 10 1. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường các yếu tố sản xuất ......................................10 2. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo ......................... 13 Cân bằng thị trường độc quyền và ảnh hưởng của thuế ......................................................... 13 Đánh thuế vào thị trường độc quyền: .................................................................................... 14 3. Phạm vi ảnh hưởng của thuế và vấn đề vốn hóa ................................................................ 14 4. Phạm vi ảnh hưởng của thuế đến sự cân bằng ngân sách ................................................... 15III. Cân bằng tổng thể............................................................................................................. 16 1. Mô hình cân bằng tổng thể của Harberger ......................................................................... 16 2. Xác định tính tương đương của thuế trong mô hình cân bằng tổng thể............................... 17 3. Phân tích sự tác động các loại thuế khác nhau: ..................................................................17 4. Một vài đặc tính khác cần xem xét .................................................................................... 19 Trang 2Đề tài: Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế Nhóm 1 – Lớp NH Đêm 4 K20 PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA THUẾ I. Nguyên tắc xác định ảnh hưởng của thuế 1. Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của thuế không phân định rõ ai là người gánh chịu thuế thực sự Phạm vi ảnh hưởng do luật pháp quy định: xác định chủ thể chịu trách nhiệmpháp lý về nghĩa vụ nộp thuế. Đối với thuế trực thu, người nộp thuế (chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý) đồng thời là người gánh chịu thuế. Ví dụ: Thuế thu nhập doanh nghiệp: Người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế. Đối với thuế gián thu, chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý (chủ thể chịu trách nhiệmnộp thuế) khác với chủ thể gánh chịu thuế thực sự. Ví dụ: người tiêu dùng A mua một cây bút máy giá chưa có thuế VAT là 10.000đồng, thuế VAT là 10%. Vậy, tổng số tiền mà người A phải thanh toán là 11.000 đồng,trong đó người A phải gánh chịu 1000 đồng thuế VAT. Về nghĩa vụ pháp lý, người bánphải có trách nhiệm nộp số tiền thuế này vào kho bạc nhà nước. Phạm vi ảnh hưởng kinh tế: thể hiện mức thay đổi phân phối thu nhập thực củatừng chủ thể do thuế gây ra. Trong thị trường cạnh tranh, khi thuế đánh vào người sản xuất, người sản xuất sẽgia tăng giá cả ở chừng mực nhất định để bù đắp gánh nặng thuế và thu nhập của người sảnxuất sẽ không giảm xuống bằng đúng số tiền thuế. Khi thuế đánh vào người tiêu dùng,người tiêu dùng sẽ không sẵn lòng mua nhiều hàng hóa bị đánh thuế, vì thế giá cả sẽ giảmxuống. Ví dụ: Chính phủ đánh thuế 50 cent trên 1 galon dầu lửa và người sản xuất phảinộp thuế. Trang 3Đề tài: Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế Nhóm 1 – Lớp NH Đêm 4 K20 Hình 1.1: Gánh nặng pháp lý không phải là gánh nặng thực sự - Hình 1.1a: Trước khi chính phủ - Hình 1.1b: C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng của thuế Pháp lý của thuế Chịu thuế hoàn toàn Tiểu luận thuế Chính sách thuế Chính sách thuế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
2 trang 254 0 0
-
Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Long An
6 trang 229 1 0 -
6 trang 225 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn
23 trang 224 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 217 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
1 trang 73 0 0
-
5 trang 68 0 0
-
3 trang 65 0 0
-
2 trang 59 0 0